thống thông tin phản hồi 11 8 3 2.36 6
7.
Tăng cường hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học.
Kiểm chứng tính cần thiết của các biện pháp
Qua kết quả ý kiến đánh giá về tính cần thiết của các biện pháp đề xuất được thể hiện ở Bảng 3.1 cho thấy: Các biện pháp đều đuợc đánh giá có tính cần thiết cao.
Trong 7 biện pháp đề xuất thì các biện pháp 3, 4, 5 được đánh giá mức độ rất cần thiết và cần thiết cao nhất – tương ứng xếp thứ 2 ( 2,68 điểm), xếp thứ 1 (2,81 điểm), và xếp thứ 3 ( 2,54 điểm). Biện pháp 7 được đánh giá mức độ cần thiết thấp nhất - Xếp thứ 7 nhưng cũng đạt điểm trung bình tới 2.18 điểm ( trong khi mức độ cần thiết quy ước là 2 điểm).
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát GV và quản lý về mức độ khả thi của các biện pháp
TT Nội dung biện pháp
Tính cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi Điểm trung bình Thứ bậc 1.
Bồi dưỡng các cán bộ quản lý về lý luận quản lý và những kỹ năng liên quan đến quản lý
15 3 4 2.5 4
2. Tin học hoá trong quản lý
mơn Tốn 6 11 5 2.27 5
3.
Quản lý thực hiện nội dung chương trình, đổi mới phương pháp dạy học Toán, đổi mới khâu thiết kế bài học và tổ chức các hoạt động dạy học Toán
18 4 2.81 1
4.
Quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
5.
Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh.
15 4 3 2.54 3
6. Xây dựng và thu nhận hệ
thống thông tin phản hồi 9 8 5 2.18 7
7.
Tăng cường hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học.
8 11 3 2.22 6
Kiểm chứng tính khả thi của các biện pháp
Qua kết quả khảo sát ý kiến đánh giá ở Bảng 3.2 cũng cho thấy mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất là tương đối cao.
Các biện pháp 3,4,5, cũng được đánh giá mức độ khả thi cao nhất – Tương ứng xếp thứ 1 ( 2,81 điểm), xếp thứ 2 ( 2,59 điểm) và xếp thứ 3 ( 2,54 điểm). Các biện pháp còn lại đều được đánh giá mức độ khả thi cao. Biện pháp 6 được đánh giá mức độ khả thi thấp nhất – Xếp thứ 7 nhưng điểm trung bình vẫn đạt 2,18 điểm.
Tiểu kết chương 3
Đề xuất các biện pháp dựa trên cơ sở các nguyên tắc: Nguyên tắc đảm bảo tính tập trung dân chủ trong quản lý, nguyên tắc khách quan, nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, nguyên tắc kế thừa và phát triển, nguyên tắc đảm bảo tính đặc trưng của bộ môn.
Các biện pháp được đề xuất như sau:
Biện pháp 1: Bồi dưỡng các cán bộ quản lý về lý luận quản lý và những kỹ năng liên quan đến quản lý
Biện pháp 2: Tin học hố trong quản lý mơn Tốn
Biện pháp 3: Quản lý thực hiện nội dung chương trình, đổi mới phương pháp dạy học Toán, đổi mới khâu thiết kế bài học và tổ chức các hoạt động dạy học Toán
Biện pháp 4: Quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Biện pháp 5: Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh. Biện pháp 6: Xây dựng và thu nhận hệ thống thông tin phản hồi
Biện pháp 7: Tăng cường hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học.
Các biện pháp đề xuất được phân tích trong mối quan hệ chặt chẽ và tác động tương hỗ lẫn nhau; đồng thời được khảo sát, phân tích, đánh giá về tính cần thiết và tính khả thi, dẫn đến khẳng định tính thực thi của các biện pháp ở trường THCS Yên Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận 1. Kết luận
1.1. Về mặt lý luận
Luận văn đã nghiên cứu một cách có hệ thống và góp phần làm sáng tỏ về phương diện lý luận trong khoa học quản lý, khoa học QLGD, quản lý nhà trường, quản lý hoạt động dạy học nói chung và quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn nói riêng ở trường THCS. Đồng thời cũng khẳng định đổi mới hoạt động dạy học và tăng cường hiệu quả quản lý sẽ đóng vai trị quyết định trong việc nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường trong bối cảnh hiện nay.
1.2. Về mặt thực tiễn
Luận văn đã nghiên cứu và mô tả tương đối đầy đủ về thực trạng hoạt động dạy - học môn Tốn và quản lý hoạt động dạy – học mơn Toán ở trường THCS Yên Hồ thơng qua thu thập dữ liệu, qua phiếu khảo sát ý kiến của cả GV, học sinh và cán bộ quản lý về các vấn đề có liên quan.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tác giả đã đề xuất 7 biện pháp quản lý cụ thể nhằm nâng cao chất lượng dạy - học mơn Tốn ở trường THCS Yên Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội trong bối cảnh hiện nay.
1: Bồi dưỡng các cán bộ quản lý về lý luận quản lý và những kỹ năng liên quan đến quản lý
2: Tin học hố trong quản lý mơn Tốn
3: Quản lý thực hiện nội dung chương trình, đổi mới phương pháp dạy học Tốn, đổi mới khâu thiết kế bài học và tổ chức các hoạt động dạy học Toán
4: Quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. 5: Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh. 6: Xây dựng và thu nhận hệ thống thông tin phản hồi
7: Tăng cường hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học.
Kết quả nghiên cứu của luận văn cũng góp phần hồn thiện cơ chế thực thi, quản lý hoạt động dạy học ở trường THCS Yên Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội.
1.3. Ý nghĩa của luận văn
Những biện pháp mà tác giả đề xuất đã được kiểm chứng về tính cần thiết và tính khả thi. Tác giả tin tưởng trong thời gian tới, các biện pháp được đề xuất sẽ được CBQL và đội ngũ giáo viên Tốn ở trường THCS n Hồ, Cầu Giấy, Hà Nội nghiên cứu áp dụng để cải tiến hoạt động dạy - học, tăng cường hiệu quả quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy - học môn học này.
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể ứng dụng mở rộng, tham khảo đối với công tác quản lý hoạt động dạy học các môn học khác trong trường phổ thơng cấp THCS; kết quả nghiên cứu cũng có thể ứng dụng mở rộng, tham khảo đối với công tác quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở các trường THCS tại quận Cầu Giấy hoặc những các trường THCS tại các quận huyện khác có điều kiện văn hố giáo dục và kinh tế, xã hội tương đồng.