CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.1. Thơ Phạm Hổ trong chương trình: “Chăm sóc – Giáo dục trẻ mầm non
2.1.2. Khảo sát thực trạng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo qua thơ
thơ vừa là sự miêu tả rất thật vừa là một cách diễn đạt rất tình cảm về tình bạn của tác giả. Trong bài thơ, chú bị thấy bóng mình in trên mặt nước mà ngỡ đó là bạn. Tuy chú có nét lơ ngơ nhưng cái lơ ngơ đó thật đáng yêu. Đáng yêu ở hành vi biết chào hỏi khi gặp người khác. Đáng yêu ở hành vi thiết tha gọi bạn… Chú bị thấy bóng mình mà ngỡ đó là một chú bị khác và ngay lập tức biết chào bạn, làm quen với bạn. Đó là một điều đáng q trong tình bạn. Tình bạn chỉ bắt đầu khi chúng ta thân thiết, cởi mở và hòa đồng với nhau. Khi thấy bạn tan biến, chú bị đã bày tỏ tình cảm thương nhớ bạn bằng cách "ậm ị" tìm gọi bạn. Đó là điều đáng q thứ hai trong tình bạn. Đừng bao giờ lãng quên người bạn đã rời xa mình mà mình khơng rõ lý do. Biết đâu được họ có một lý do chính đáng nào đó để ra đi mà khơng kịp nói lời từ giã. Đọc đi đọc lại bài thơ, ta sẽ càng tìm được thêm nhiều điều giáo dục bổ ích cho bản thân mình về tình bạn.
Mỗi bài thơ là một khúc tâm tình, một tiếng nói thẩm mỹ, khi là tấm lịng biết ơn với cha mẹ, khi là tình u thiên nhiên, khi là ngọn gió, vầng trăng, khi là tiếng gà gáy, khi là các con vật nuôi, khi là con cua, con ốc… Mỗi bài thơ là một khúc nhạc thấm đượm tình cảm yêu thương mà chúng ta có thể giáo dục tình cảm cho trẻ ở cả phương diện ngơn ngữ, tình cảm thẩm mỹ, phát triển ngân cách cho trẻ.
2.1.2. Khảo sát thực trạng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo qua thơ Phạm Hổ Phạm Hổ