(Quân các lộ, trấn, đạo)
Quân địa phương là một tổ chức quân đội trong hệ thống ngạch quân Đại Việt, là số quân thường trực do các châu, lộ, trấn, đạo tổ chức, quản lý và chỉ huy theo quy chế chung của nhà nước.
Sử chép, Đinh Tiên Hồng chia nước làm 10 đạo, mỗi đạo 10 quân, mỗi quân 10 lữ, mỗi lữ 10 tốt, mỗi tốt 10 ngũ, mỗi ngũ 10 người. Lê Hồn lên ngơi, đổi 10 đạo làm lộ, phủ, châu và vẫn giữ cơ cấu tổ chức quân sự 10 đạo quân như trước. Thời Đinh - Lê, mỗi đạo hành chính trở thành một đạo quân sự. Đĩ là cơ chế quân đội biên chế theo khung. Quân ở địa phương nào lệ thuộc vào đạo quân của địa phương ấy, khi cĩ việc gọi ra, xong việc lại trở về làm ruộng, tự túc lương ăn.
Sau khi lên ngơi lập triều Lý, Lý Cơng Uẩn chia nước thành 24 lộ, 2 trại; dưới các lộ hoặc phủ cĩ các châu, huyện. Trong các lộ, châu của Đại Việt thời Lý đều cĩ tổ chức quân sự do quan lại địa phương quản lý và chỉ huy. Quân đội ở các phủ, lộ, châu được chia làm hai hạng: Binh lính ở miền xuơi gọi là chính binh, binh lính miền thượng du và các châu xa gọi là phiên binh.
Năm 1207, Lý Cao Tơng xuống chiếu tuyển đinh nam, lấy những người khoẻ mạnh sung quân, đặt dưới quyền cai quản của quan các lộ để dẹp giặc1 (Đại Việt sử ký tồn
thư, Tập 1, Sđd. tr.300). Sử xưa chép rải rác các hoạt động của quân địa phương thời Lý. Đĩ là sự kiện tháng 8 năm 1132, khi quân Chiêm Thành và Chân Lạp vào cướp phá ở Nghệ An, vua Lý Thần Tơng sai Thái úy Dương Anh Nhĩ đem quân ở phủ Thanh Hố và châu Nghệ An đánh giặc; năm 1151, vua Lý Thần Tơng xuống chiếu cho Thống chế Lý Mơng đem 5.000 quân Thanh Hố và Nghệ An đưa Ung Minh Ta Diệp về nước Chiêm Thành làm vua; hoặc năm 1207, Lý Cao Tơng ra lệnh tuyển nhân đinh khoẻ mạnh sung vào quân đội đặt dưới quyền cai quản của các lộ để dẹp loạn...1 (Việt sử thơng giám cương mục, Tập IV, Sđd, tr.25, 40).
Sự xuất hiện của quân các châu trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) chứng tỏ phần nào quy mơ tổ chức và vai trị của họ trong cuộc chiến tranh giữ nước. Trong lần "Tiên phát chế nhân" (1075), Lý Thường Kiệt đã huy động đơng đảo quân đội và dân binh ở các châu, lộ phía Bắc do các thủ lĩnh địa phương chỉ huy như Tơng Đản, Thân Cảnh Phúc, Hồng Kim Mãn, Lưu Kỷ, Vi Thủ An... Hai năm 1076-1077, quân các thủ lĩnh nĩi trên lại tham gia chiến đấu chống Tống ở ngay biên giới, chặn đánh và hạn chế bước tiến quân của giặc. Bấy giờ, theo Tơng sử, tướng Lưu Kỷ cĩ 5.000 quân đĩng ở Quảng Nguyên (Cao Bằng). Dưới quyền thống lĩnh của Lưu Kỷ cịn cĩ nhiều tướng kiệt liệt như Nùng Chí Cao, các con Nùng Tồn Phúc, Hồng Lục Phẫn... Phị mã Thân Cảnh Phúc lúc đĩ đĩng ở động Giáp, khống chế hai cửa ải Quyết Lý và Giáp Khẩu; Hồng Kim Mãn giữ Mơn Châu; Vi Thủ An giữ châu Tơ Mậu từ Tư Lăng đến Lạng Châu. Sử nhà Tống cũng cho biết, khi Quách Quỳ tiến tới huyện Quang Lang thì gặp quân Thân Cảnh Phúc đem voi chặn đường, quân Tống khơng thể tiến được Quỳ bèn sai quân cung thủ tiễn dùng nỏ bắn vào voi, lấy mã tấu chém vào vịi voi, voi sợ quay lại1 (Hồng Xuân Hãn, Lý Thường Kiệt, Sđd, tr.286). Sách Quế hải chí của Trung Quốc cũng chép: "Viên tri phủ Quang Lang là phị mã bị thua, bèn trốn vào trong bụi cỏ. Thấy quân Tống lẻ loi thì giết chết hoặc bắt về. Người ta cho đĩ là một vị thần"2 (Hồng Xuân Hãn, Lý Thường Kiệt, Sđd, tr.286). Những đạo quân của các châu động phía Bắc rất thơng thạo địa hình, là nỗi e ngại lớn của địch. Tướng Tống là Triệu Tiết nĩi: "Lưu Kỷ ở Quảng Nguyên, Thân Cảnh Phúc ở động Giáp đều cầm cường binh”3 (Hồng Xuân Hãn, Lý Thường Kiệt, Sđd, tr.286). Những sự kiện trên khơng chỉ chứng minh sự đĩng gĩp to lớn của quân các lộ trong kháng chiến mà cịn cho ta biết một thực tế là lúc đĩ ở các châu, các lộ đều cĩ lực lượng vũ trang của mình, ở miền núi do các thủ lĩnh vừa là quan lại địa phương vừa là quan triều đình (như phị mã Thân Cảnh Phúc) thống lĩnh.
Như thế, triều Lý cho phép các lộ tuyển đinh tráng trong địa phương và cai quản binh trong lộ mình, đồng thời chịu sự chỉ huy chung của trung ương. Số quân giữa các lộ khơng giống nhau, nhiều ít tuỳ lộ lớn, bé và tuỳ nhu cầu phịng giữ trong địa hạt. Đây là lực lượng vũ trang canh phịng tác chiến chủ yếu trên địa phương, nhưng khi cĩ chiến tranh lớn thì quân các lộ chịu sự điều động và chỉ huy của triều đình. Trong lực lượng quân thường trực của Nhà nước Đại Việt thời Lý thì "ngoại binh", gồm cả quân các lộ đều được chia phiên, thay nhau túc trực hay về nhà sản xuất tự túc. Theo Phan Huy Chú: “Thời Lý, trong thành cĩ quân Túc vệ đội ngũ đơng nghiêm, cịn qn ở ngồi thì vẫn theo ý đời xưa, lúc vơ sự thì làm ruộng, khi cĩ động thì chiếu sổ gọi ra hết. Cho nên binh vẫn đủ mà khơng phải chi phí nhiều, càng thêm hăng hái chống giặc"1 (Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, Tập IV, Sđd, tr.3).
Buổi đầu thời Trần, các khu vực hành chính vẫn giữ nguyên như thời Lý. Nhưng đến năm 1242, Trần Thái Tơng đổi 24 lộ mà trước đây nhà Lý đặt làm 12 lộ, 2 trại; sau đĩ đặt thêm 5 phủ, 6 châu. Trong mỗi lộ chia thành một số phủ, châu hoặc huyện. Các lộ, phủ, châu đều cĩ quân thường trực riêng của mình. Sử xưa của ta cịn gọi đĩ lắ các đội tuyển phong" hay "các đơ phong đồn". Năm 1261, nhà Trần chính thức tổ chức "phong quân" ở các địa phương. Sách Tồn thư chép: "Tháng 2, chọn đinh các lộ người nào mạnh khoẻ sung làm binh quân triều đình), cịn thì sung làm sắc dịch ở các cục, viện và đội tuyển phong ở lộ, phủ, huyện"2 (Đại Việt sử ký tồn thư, dịch theo bản khắc năm Chính Hồ thứ 18 (1697), Tập 11, Nxb Khoa học xã hội, H.1993, tr.32). Tháng 8- 1344, vua Trần Dụ Tơng cho đặt 20 đơ phong đồn ở các lộ để trừ "giặc cướp". Tháng 2- 1363, nhà vua lại xuống chiếu chọn dân đinh sung vào quân các lộ. Nếu theo cơ cấu tổ chức hành chính nĩi trên thì lực lượng quân các lộ, phủ thời Trần rất đơng đảo. Tuy nhiên, số quân nhiều hay ít cũng tuỳ từng thời kỳ, tuỳ vị trí địa lý và điều kiện dân cư trong xứ. Như Phan Huy Chú nhận xét: "Binh các lộ buổi đầu đời Trần chỉ đặt ở mấy đạo Đơng, Nam, Bắc; từ Hoan Ái (Nghệ An và Thanh Hố) trở vào cịn xem là đất xa, cĩ việc mới gọi ra, ngày thường chưa đặt thành vệ. Từ thời Long Hưng, Đại Khánh (1293-1323) về sau, bờ cõi phía Nam khai thác rộng thêm, bấy giờ binh ở Thanh Nghệ và Thuận Hĩa mới liệt vào quân hiệu”1 (Đại Việt sử ký tồn thư, Tập 11, Sđd, tr.32).
Cũng như thời Lý, thời Trần thực hiện chính sách "nhu viễn"2 ("Nhu viễn" là chính sách mềm dẻo với các vùng xa. Cũng giống như chính sách "cơ mi", tức là ràng buộc lỏng lẻo đối với các châu, lộ ở vùng núi xa xơi. Mục đích để liên kết với cộng đồng các tộc người trên các vùng lãnh thổ, nhất là đối vớt các dân tộc ít người, dùng nhiều hình thức ràng buộc các quan lại, các thủ lĩnh địa phương, coi họ là quan lại trong hệ thống chính quyền và do triều đình quản lý. Trường hợp năm 1228, Trần Thủ Độ sai sứ đưa sắc thư gia phong Nguyễn Nộn làm Hồi đạo Hiếu vũ vương và đem cơng chúa Ngoạn Thiềm gả cho để ràng buộc Nộn là một ví dụ.
Theo sách Tồn thư, tháng 2 năm 1266, thuỷ quân lộ Đơng Hải đi tuần ở biên giới, đến núi Ơ Lơi dị biết quân Nguyên đang chuẩn bị tiến cơng xâm lược đã báo về kinh thành để phịng bị (18.34). Điều đĩ chứng tỏ quân của lộ nào thì đảm nhận nhiệm vụ bảo vệ vùng lãnh thổ trên đất liền hay vùng biển của lộ mình, đồng thời nĩ cĩ mối quan hệ chặt chẽ với triều đình. Tuy nhiên, Nhà nước cĩ quyền điều động quân các lộ khi cần thiết. Lúc đĩ qn địa phương cĩ thể đặt dưới sự chỉ huy chung của các vương hầu, quý tộc Trần và chịu sự điều hành của Quốc cơng tiết chế. Chẳng hạn, tháng 12 năm 1284, khi hơn nửa triệu quân Nguyên chuẩn bị tiến cơng xâm lược Đại Việt, Trần Quốc Tuấn ra lệnh điều động quân các lộ ở đơng nam Thủng Long. Sử chép: "Hưng Đạo Vương vâng mệnh điều quân các lộ ở Hải Đơng, Vân Trà, Ba Điểm; chọn những người dũng cảm làm tiên phong"1 (Đại Việt sử ký tồn thư, Sđd, Tập 2, tr.51). Theo lệnh đĩ, qn các lộ đều phấn chấn tụ họp. Chỉ riêng Hưng Vũ vương Nghiền, Minh Hiến vương Uất, Hưng Nhượng vương Tảng và Hưng Trí vương Hiện đã chỉ huy 20 vạn quân các xứ Bàng Hà và Trà Hương thuộc Hải Phịng, Hải Dương), Na Sầm và Long Nhãn thuộc (Bắc Giang, Bắc Ninh), Yên Sinh (thuộc Quảng Ninh) đến cùng hội quân với Trần Quốc Tuấn ở Vạn Kiếp.
Vào những thời điểm cĩ chiến tranh lớn, vua Trần thường xuống chiếu cho phép các vương hầu, quý tộc thống lĩnh quân các lộ giúp vua đánh giặc. Sự kiện nĩi trên là một ví dụ. Sách Lịch triều hiên chương loại chí nĩi rằng: "Khi ấy quân lính do các thân
vương đốc suất mới chỉ là ở mấy lộ Đơng Nam thơi; cịn từ Thanh Hố trở vào vẫn chưa gọi đến. Cho nên vua (Trần Nhân Tơng) cĩ câu thơ: Cối kê cựu sự quân tu ký, Hoan Diễn do tồn thập vạn binh (thuyền cũ Cối Kê ngươi cịn nhớ, Hoan Diễn hãy cịn 10 vạn quân). Đủ biết binh thế thời bấy giờ rất thịnh"2 (Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, Tập IV. Sđd. tr.6). Cuộc chiến tranh nhân dân chống xâm lược Mơng - Nguyên hồi thế kỷ XIII khẳng định vai trị to lớn của quân các lộ, phủ trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước. Quân các châu, lộ phía Nam và phía Tây cịn đảm nhận nhiệm vụ chống lại sự xâm phạm, quấy phá, cướp bĩc của người Chiêm Thành, Ai Lao và Chân Lạp. Cĩ khi họ độc lập chiến đấu, cĩ khi họ được điều động chiến đấu cùng với quân chủ lực của trung ương. Năm 1335, Thượng hồng Trần Minh Tơng đã cử Đồn Nhữ Hài làm đốc tướng chỉ huy quân Thần Vũ và quân Nghệ An đánh quân Ai Lao sang cướp. Thời cuối Trần, triều chính suy vi, Cấm quân bất lực trước sự quấy phá của thù trong giặc ngồi; vì thế Nhà nước đã nhờ cậy và huy động lực lượng "phong quân" các lộ. Tháng 8-1358, vua Dụ Tơn phải xuống chiếu cho An phủ sứ các lộ chỉ huy các đội Phong đồn chống lại các cuộc nổi dậy chống chính quyền.
Cũng như triều Lý, triều Trần thực hiện chính sách" "Ngụ binh ư nơng" đối với quân địa phương. Sách Binh chế chí chép: “Nhà Trần theo phép nhà Lý, binh túc vệ được cấp bổng hàng năm..., cịn binh các đạo thì được chia phiên về làm ruộng"1 (Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí. Tập IV, Sđd, tr.20).
Triều Hồ thay triều Trần năm 1400, song hệ thống quân sự các lộ, trấn của nhà Hồ về cơ bản đã được Hồ Quý Ly cùng phe cánh xây dựng từ những năm cuối triều Trần. Năm 1397, Hồ Quý Ly cho đổi tên các lộ, phủ thành các trấn. Trước khi dời kinh đơ về An Tơn (Thanh Hố), Hồ Quý Ly đổi lộ Thanh Hố thành trấn Thanh Đơ, lộ Quốc Oai thành trấn Quốc Oai, lộ Đà Giang thành trấn Thiên Hưng, lộ Nghệ An thành trấn Lâm An... Ở các lộ đặt chức An phủ sứ chánh và phĩ, ở các trấn đặt các chức Trấn phủ chánh và phĩ. Bấy giờ các vùng Thanh Hố, Nghệ An, Hố Châu, Thuận Châu, Lâm Bình đều đặt quân hiệu. Đến khi giành được vương quyền, Hồ Quý Ly vẫn duy trì các tổ chức quân sự địa phương. Cùng với việc tăng cường quân đội trung ương, nhà Hồ cũng chú trọng tăng quân số của các lộ, trấn. Vì thế quân đội triều Hồ phát triển mạnh cả về số lượng và tổ chức.
Sau khi đánh đuổi giặc Minh, giải phĩng đất nước, Lê Lợi tiến hành chia lại các đơn vị hành chính địa phương. Từ tháng 4-1428, cả nước chia thành 5 đạo. Đồng thời với việc phân chia hành chính, Lê Thái Tổ thiết lập các vệ quân 5 đạo. Các vệ đĩ thành lập dựa trên cơ sở các lộ, trấn; mỗi lộ, trấn đặt một số vệ quân trực thuộc đạo mình. Đạo lớn đặt 5 vệ, đạo nhỏ đặt 3 vệ, tổng cộng 19 vệ; cụ thể:
Nhà Lê căn cứ vào các khu vực hành chính mà phân chia thành 5 đạo quân và các vệ quân trực thuộc. Cơ chế vệ quân 5 đạo trên đây được duy trì từ đời Lê Thái Tổ đến các đời vua Lê Thái Tơng và Nhân Tơng. Sang đời Lê Thánh Tơng, cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên và cĩ các phủ, châu, huyện trực thuộc. Về mặt quân sự, phần lớn trong các đạo đều đặt đơ ti. Ở những thừa tuyên xa kinh thành tuỳ theo điều kiện và yêu cầu việc bố phịng mà lập ra các vệ trực thuộc với số lượng khác nhau. Trong số 13 thừa tuyên, chỉ cĩ 9 thừa tuyên tổ chức các vệ trực thuộc đơ ti, đĩ là: Thanh Hố, Nghệ An, Thuận Hố, An Bang, Tuyên Quang, Hưng Hố, Thái Nguyên, Lạng Sơn và Quảng Nam. Các đơ ti gồm nhiều vệ, mỗi vệ cĩ 5, 6 cơ sở. Tổng cộng 9 đơ ti trong các đạo thừa tuyên cĩ các vệ quân trực thuộc nĩi trên là 27 vệ, 157 sở. Nếu theo biên chế năm Quang Thuận thứ 8 (1467) mỗi vệ 5-6 sở, mỗi sở gồm 20 đội, mỗi đội 20 người thì số quân trong 9 đơ ti là: 62.800 người. Đĩ là chưa kể quân của các đạo thừa tuyên khác khơng tổ chức đơ ti, trực thuộc các phủ quân, như các đạo Thiên Trường, Bắc Giang, Nam Sách và Quốc Oai (Bảng 8) .
Từ năm 1490, triều đình Lê Sơ cịn đặt thêm các sở Thủ ngữ kinh lược sứ ở các vùng được gọi là "biên viễn" quan trọng như Nghệ An, Thuận Hố, An Bang, Tuyên Quang, Hưng Hố, Thái Nguyên, Lạng Sơn và Quảng Nam... Cả nước cĩ 8 Thủ ngữ, gồm 87 sở. Các Thủ ngữ lệ thuộc đơ ti của các đạo thừa tuyên. Số lượng sở phụ thuộc các Thủ ngữ nhiều ít khơng đều. Biên chế tổ chức các sở như thế nào khơng thể xét rõ; nhưng nếu theo biên chế như các loại quân khác thì tổng cộng số quân mới đặt là 34.800 người (xem Bảng 8 và 10).
Như vậy, quân đội của các đạo thừa tuyên được tổ chức theo các đơ ti, mỗi đơ ti gồm 2 bộ phận: các Vệ quân trực thuộc và các Thủ ngữ Kinh lược sứ. Dưới các Vệ quân và Thủ ngữ là một số Sở hợp thành (xem Bảng 9). Nếu theo biên chế trên thì số quân địa phương dưới triều vua Lê Thánh Tơng lên tới 97.600 người, chưa kể 4 đạo thừa tun khơng cĩ các Vệ trực thuộc. Đĩ quả là một con số đáng kể trong hệ thống tổ chức quân sự của Nhà nước Lê Sơ. Theo chính sách "Ngụ binh ư nơng" thì qn đội chia thành 2-3 hoặc 5 phiên thay nhau về sản xuất; do đĩ số lượng quân tại ngũ cũng giảm đi rất nhiều.
Tĩm lại, quá trình phát triển hồn thiện của quân các lộ trấn, đạo phụ thuộc vào quá trình phát triển hồn thiện của nhà nước phong kiên và cơ cấu hành chính, phụ thuộc vào điều kiện dân cư và vị trí địa lý quân sự các khu vực. Do đĩ, về tổ chức biên chế cùng với số lượng của nĩ cũng tuỳ thuộc yêu cầu của từng địa phương, trong từng giai đoạn lịch sử. Quân các lộ, trấn, đạo dưới các triều Lý, Trần, Hồ và Lê Sơ là tổ chức quân sự địa phương nằm trong hệ thống lực lượng vũ trang quốc gia Đại Việt. Đĩ là lực lượng quân đội chiến đấu tại chỗ, chủ yếu ngay tại địa phương, song khi cần nhà nước cĩ thể điều động như những lực lượng cơ động của triều đình. Quân địa phương cĩ số