1 .Tổng quan về tín dụng ngân hàng
2. Tình hình hoạt động kinh doanh và thực trạng hoạt động tín dụng ở Ngân hàng liên doanh
2.2. Hoạt động tín dụng
2.2.2.2. Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn:
Bảng 6: Chất lượng nợ vay
( Đơn vị: Ngàn USD)
Chất lượng nợ vay Năm 2007 31/12/2008 Tỷ trọng
-Nợ nhóm 1 38,700 140.592 93.27%
-Nợ nhóm 2 7.989 5.3%
-Nợ xấu(chỉ có nhóm 3) 2.156 1.43%
( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng 2008)
Năm 2007, do Ngân hàng mới thành lập và đi vào hoạt động nên khơng có nợ xấu, nợ quá hạn. Sang năm 2008, do sự biến động mạnh của nền kinh tế trong nước và thế giới trong năm vừa qua nên hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp bị ảnh hưởng nhiều do đó phần nào đã ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của các ngân hàng nói chung, của ARB nói riêng. Tuy
nhiên tỷ lệ nợ xấu của VRB vẫn được duy trì ở mức hợp lý. Chất lượng dư nợ khá tốt, tỷ lệ nhóm 1 và nhóm 2 chiếm 98.57% tổng dư nợ. Nợ nhóm 3 chiếm 1.43% tổng dư nợ, khơng có nợ nhóm 4, nhóm 5. Bảng 7: Phân tích chỉ tiêu NQH ở VRB ( đơn vị: Ngàn USD ) Chỉ tiêu NQH 31/12/2008 Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng dư NQH 2.156 100% Theo kỳ hạn +Ngắn hạn +Trung dài hạn 1.561 0.595 72.4% 27.6% Theo TP Kinh tế +KTQD +KTNQD +Cá nhân 1.406 0.65 0.1 65.2% 30.2% 4.6% ( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008 )
Dựa vào bảng số liệu trên ta có thể thấy VRB đã thành cơng trong việc đảm bảo an toàn đối với các khoản vay. Tuy nhiên kết quả nợ quá hạn vẫn cịn có nhiều điều đáng bàn:
- Xét cơ cấu NQH theo kỳ hạn, NQH chủ yếu tập trung vào ngắn hạn là chủ yếu. Do dư nợ ngắn hạn trong tổng dư nợ chiếm tỷ trọng lớn 64.2%, dư nợ trung và dài hạn chỉ chiếm 35.8%. Bên cạnh đó VRB cũng cho vay một số khách hàng theo phương thức L/C trả chậm, khi đã thu được tiền về nhưng khách hàng vẫn chưa trả cho Ngân hàng điều này cũng làm tăng nợ quá hạn ngắn hạn.
-Xét cơ cấu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế, NQH trong khu vực KTQD chiếm tỷ trọng lớn trong khi dư nợ khu vực KTQD lại thấp hơn khu vực KTNQD. Điều này chứng tỏ các khoản tín dụng khu vực KTNQD có chất
lượng cao hơn so với khu vực KTQD. Đó là do các doanh nghiệp ngồi quốc doanh, thơng thường khi cho vay đều có tài sản thế chấp hoặc ngân hàng kiểm soát chặt chẽ các khoản vay đối với các đối tượng này. Vì vậy, tình trạng nợ quá hạn hầu như khơng xảy ra đối với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh.
Tuy nhiên, trong bối cảnh chung hiện nay thì rõ ràng rằng tỷ lệ nợ quá hạn của VRB thuộc vào hàng thấp nhất trong số các ngân hàng đóng trên địa bàn Hà Nội và thấp hơn nhiều so với tỷ lệ do NHNN quy định là 5%. Điều này chứng tỏ rằng công tác thu nợ luôn được đặt lên hàng đầu.
2.2.2.3. Chỉ tiêu vịng quay vốn tín dụng:
Vịng quay vốn tín dụng của Ngân hàng liên doanh Việt-Nga được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 8: Vịng quay vốn tín dụng (Đơn vị: Ngàn USD) Chỉ tiêu 2007 2008 Doanh số thu nợ Dư nợ bình qn Vịng quay vốn tín dụng 75,9 25,8 3,1 339,1 94,2 3,6
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của VRB năm 2007, 2008)
Nhìn vào bảng trên ta thấy năm 2008 vịng quay vốn tín dụng cao hơn so với năm 2007. Đó là do tốc độ tăng của doanh số thu nợ lớn hơn tốc độ tăng của dư nợ bình quân. Nguồn vốn ngân hàng đã luân chuyển nhanh hơn, đáp ứng được nhu cầu của các đối tượng vay vốn. Hệ số này tăng từ 3,1 lên 3,6 chứng tỏ trình độ quản lý tín dụng của ngân hàng đã được cải thiện và chất lượng tín dụng được nâng cao.
2.2.2.4. Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động tín dụng:
Bảng 9: Thu nhập từ hoạt động tín dụng
( Đơn vị: Ngàn USD)
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008
% tăng trưởng so với năm 2007 Lãi từ hoạt động tín dụng 762.5 1,660 117.7% Tổng thu nhập 927 2,912 214% Thu nhập từ hoạt động tín dụng 82.25% 57%
Năm 2007, do ngân hàng mới đi vào hoạt động nên phần lớn lợi nhuận của ngân hàng là từ hoạt động tín dụng ( thu lãi cho vay). Sang năm 2008, bằng chiến lược kinh doanh phù hợp và với việc mở mang thêm các hoạt động dịch vụ, kinh doanh ngoại tệ, đầu tư… Thu nhập từ hoạt động tín dụng
của ngân hàng đã về mức hợp lý 57%, đóng góp cao nhất vào tổng thu nhập của ngân hàng.
2.2.2.5. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn của ngân hàng:
Bảng 10: Hiệu suất sử dụng vốn của NH
( Đơn vị: Ngàn USD )
Chỉ tiêu Năm 2007 Thực hiện 31/12/2008
Tổng dư nợ
tín dụng 38,771 150,737
Tổng nguồn vốn huy động 184,000 293,655
Hiệu suất sử dụng vốn 21.54% 51.33%
(Nguồn: Báo cáo thường niên của VRB )
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy hiệu suất sử dụng vốn của VRB còn chưa cao, năm 2007 là 21.54%, năm 2008 là 51.33%. Điều này cũng dễ giải thích vì ngân hàng mới được thành lập nên chắc chắn khơng tránh khỏi những khó khăn ban đầu, bên cạnh đó lợi nhuận từ hoạt động tín dụng cũng chiếm một phần không hề nhỏ trong tổng lợi nhuận của Ngân hàng. Năm 2007 lợi nhuận từ hoạt đơng tín dụng đạt xấp xỉ 762.5 nghìn USD, năm 2008 đạt 1.66 triệu USD. Qua đó một lần nữa khẳng định kinh doanh tín dụng là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu của ngân hàng.
Tuy nhiên việc xem xét tốc độ tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng nguồn vốn cũng thể hiện một điều là tốc độ tăng trưởng dự nợ chưa tương xứng với tốc độ tăng trưởng nguồn vốn. Đây là lý do giải thích cho việc Ngân hàng cần phải chủ động trong việc đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế. Hơn nữa tốc độ tăng trưởng tín dụng mạnh cũng cần một số điểm lưu ý, bởi lẽ tăng trưởng tín dụng và chất lượng tín dụng song hành, song đơi khi lại tỷ lệ nghịch.
Nhìn một cách khách quan, qua hơn một năm hoạt động VRB đã không ngừng mở rộng hoạt động tín dụng, vượt lên trên khó khăn là một ngân hàng mới không ngừng chiếm lĩnh thị trường. Thực tế cho thấy vốn tín dụng của ngân hàng đã góp phần quan trọng vào việc giúp cho các thành phần kinh tế có đủ vốn để phát triển kinh doanh, khôi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống và nghề mới, đánh thức tiềm năng lao động, đất đai, giải quyết công ăn việc làm, hạn chế cho vay nặng lãi, ổn định đời sống nhân dân ...
3. Những mặt đạt được và chưa đạt được trong hoạt động tín dụng:
Ngân hàng Liên doanh Việt – Nga là một ngân hàng mới, đang đứng trước sự cạnh tranh lớn. Nhưng đang dần khẳng định là một ngân hàng có tiềm năng hoạt động, được sự tín nhiệm của nhiều doanh nghiệp trong và ngồi nước. Việc khơng ngừng mở rộng gắn liền với nâng cao chất lương tín dụng là yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.
3.1. Những mặt đã đạt được.
Với sự nỗ lực cố gắng phấn đấu của tập thể cán bộ nhân viên tồn ngân hàng mà hoạt động tín dụng của VRB đã đạt được những kết quả rất đáng tự hào:
+ Nguồn vốn tăng trưởng nhanh và ngày càng ổn định, đáp ứng tốt hơn nhu cầu vốn của ngân hàng.
+ Ngân hàng đã đạt đựơc những thành công đáng kể trong việc mở rộng tín dụng.
+ Nợ xấu chiếm tỷ trọng thấp, khơng có nợ loại 4 loại 5 và nợ q hạn. + Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận từ hoạt động tín dụng rất cao, đóng góp chủ yếu vào thu nhập ngân hàng. Ngân hàng đã thực hiện tối đa chi phí, và tích cực đẩy mạnh tăng doanh thu.
+ Thị phần mặc dù không lớn nhưng đang dần dần mở rộng.
3.2. Những mặt còn tồn tại và nguyên nhân:
- Ngân hàng chưa có nhiều các chi nhánh trên khắp cả nước: hiện tại trừ hội sở chính tại 85 Lý Thường Kiệt – HN, ngân hàng mới chỉ có các chi
nhánh: Hai Bà Trưng – HN, chi nhánh Kim Mã, chi nhánh Vũng Tàu, chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh,chi nhánh Đà Nẵng.
- Danh mục sản phẩm tín dụng vẫn cịn hạn chế, chưa phong phú để mở rộng quy mơ tín dụng.
+ Một tồn tại khác trong vấn đề chất lượng hoạt động tín dụng chính là danh mục sản phẩm tín dụng mà ngân hàng cung cấp chưa nhiều, chưa phong phú làm hạn chế khả năng mở rộng quy mô HĐTD. Hiện ngân hàng mới chỉ cung cấp các sản phẩm tín dụng duy nhất là cho vay. Hơn nữa, ngân hàng cũng chỉ cung cấp các sản phẩm cho vay là cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay tiêu dùng, cho vay gián tiếp qua tổ nhóm, ngân hàng chưa chú trọng, định hướng vào việc phát triển thêm các sản phẩm tín dụng mới, chính vì điều đó mà có rất nhiều nhu cầu vay của ngân hàng không được đáp ứng.
Ngân hàng chưa chủ động trong việc đầu tư tín dụng: do cịn hạn chế về mặt tài chính nên hiện tại ngân hàng vẫn còn phụ thuộc nhiều vào sự giới thiệu của BIDV, và cịn có nhiều hợp đồng đồng tài trợ do ngân hàng khác mời.
-Việc xây dựng kế hoạch kinh doanh chưa dự đốn, lường đón được những diễn biến của môi trường kinh doanh, thị trường tiền tệ.
Cơn bão tài chính Mỹ kéo theo sự suy thối kinh tế toàn cầu. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bị ảnh hưởng mạnh mẽ đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu. Do đó quan hệ tín dụng của doanh nghiệp với ngân hàng cũng bị tác động, chất lượng các khoản tín dụng xấu đi, xuất hiện nợ xấu và nếu tình hình kinh tế khơng được cải thiện thì tỷ lệ nợ xấu sẽ tăng lên trong năm 2009.
Hơn nữa, sự thay đổi chính sách lãi suất liên tục của NHNN trong năm qua đã ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường kinh doanh ngân hàng khiến việc điều hành chính sách tín dụng của VRB gặp nhiều khó khăn.
Sự cạnh tranh gay gắt trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng cũng là 1 trở ngại đối với ngân hàng mới thành lập và đi vào hoạt động chưa lâu như VRB. Với số vốn điều lệ thấp, mạng lưới chi nhánh mỏng so với các ngân hàng cổ
phần hiện nay, việc tiếp cận các dự án lớn, các khách hàng lớn không dễ dàng với VRB.
Ngoài ra, nguồn nhân lực của VRB chưa đáp ứng được yêu cầu mở rộng qui mơ hiện tại, do đó việc triển khai các sản phẩm dịch vụ mới, mở rộng nền tảng khách hàng chưa đạt tiến độ đặt ra.
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG QUY MƠ TÍN DỤNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG Ở
NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT-NGA.
1.Phương hướng hoạt động của VRB năm 2009.
1.1.Tác động của môi trường kinh tế xã hội năm 2009:
Năm 2008 là năm hệ thống tài chính - ngân hàng Việt Nam trải qua nhiều sóng gió nhất trong hơn 15 năm qua, chịu nhiều sức ép về thanh khoản, lãi suất và nhu cầu mua - bán ngoại tệ trong điều kiện thắt chặt chính sách tiền tệ và kiểm sốt lạm phát. Khủng hoảng tài chính thế giới tiếp tục lan rộng và ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, tác động xấu đến sản xuất và tiêu dùng trong năm 2009. Do đó, nguồn vốn sẽ khan hiếm hơn so với những năm trước, nên thanh khoản vẫn sẽ là vấn đề cho hệ thống các ngân hàng thương mại để mở rộng tín dụng sau khủng hoảng, dự báo có thể kéo dài sang năm 2010 – 2011.
Năm 2009, nền kinh tế thế giới tiếp tục chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế, thị trường tài chính tiền tệ Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức. Chính phủ thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm kiểm soát lạm phát và ngăn chặn suy giảm kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô. Các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp xuất khẩu gặp nhiều khó khăn do các nền kinh tế chính là thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam đều bước vào giai đoạn suy thoái kinh tế, nhu cầu về hàng hoá giảm mạnh. Hệ thống Ngân hàng thương mại trong nước phải chịu sự cạnh tranh của các tổ chức tín dụng nước ngồi có ưu thế về vốn, cơng nghệ và trình độ quản lý. Bên cạnh đó, các Ngân hàng thương mại cổ phần trong nước đang chịu sức ép phải tăng vốn điều lệ lên mức tối thiểu 3.000 tỷ đồng vào năm 2010 theo quy định của Chính phủ.
1.2.Định hướng tín dụng năm 2009:
Theo dự báo, kinh tế Việt Nam năm 2009 có thể diễn ra 3 kịch bản sau: Kịch bản 1: Ổn định dần
Kịch bản 2: Giảm phát và đình trệ Kịch bản 3: Lạm phát và suy thoái
Theo những dấu hiệu mới nhất từ việc điều hành kinh tế vĩ mơ, Chính phủ đang hướng nền kinh tế đi theo kịch bản thứ 1: Ổn định dần, đây là kịch bản tối ưu có thể nhắm tới 2 mục tiêu hàng đầu đó là kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa ban hành Kế hoạch hành động để triển khai giải pháp về tiền tệ, tín dụng và ngân hàng theo chỉ đạo của Chính phủ nhằm ổn định kinh tế vĩ mơ, ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội. Nếu khơng có những diễn biến bất lợi khác thì trong năm 2009 lãi suất sẽ ổn định và giảm dần, các NHTM sẽ giảm lãi suất cho vay và bước đầu thực hiện nới lỏng tiền tệ. Chính sách tỷ giá sẽ linh hoạt hơn, biên độ dao động được nới rộng hơn nhằm phản ánh chính xác cung – cầu ngoại hối. Ngân hàng liên doanh Việt – Nga sẽ xây dựng kế hoạch mở rộng quy mơ tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng dựa trên giả định về kịch bản của nền kinh tế vĩ mô theo hướng: Ổn định dần.
1.2.1.Định hướng mở rộng quy mơ tín dụng tại VRB:
Phát huy các thành tích đã đạt được, Ngân hàng liên doanh Việt-Nga sẽ tiếp tục mở rộng quy mơ tín dụng theo những định hướng sau:
- Cơ cấu lại tổ chức, hoạt động của SGD VRB tại Hà Nội. Khai trương hoạt động chi nhánh ở Nha Trang, Hải Phòng, Nghệ An. Mở thêm 02 Phòng giao dịch tại Hà Nội, 02 tại TP. Hồ Chí Minh, 01 tại Vũng Tàu. Cùng với việc thành lập Văn Phòng đại diện tại Liên bang Nga và kế hoạch mở Ngân hàng con tại Liên bang Nga, khơi thông việc tài trợ thương mại cho các doanh nghiệp kinh doanh giữa 2 nước như xuất khẩu thủy sản, hàng may mặc sang Nga..
- Đẩy mạnh, gia tăng tài trợ tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng xuất khẩu. Đây là giải pháp an toàn,
tăng số lượng khách hàng, phát triển tín dụng gắn với phát triển các dịch vụ ngân hàng, phân tán rủi ro.
- Để tăng nguồn thu, Ngân hàng có thể phát triển dịch vụ tài chính cá nhân.Phát triển tín dụng bán lẻ gắn với chương trình kích cầu nội địa của Chính phủ. Hiện tại Ngân hàng áp dụng lãi suất cho vay tiêu dùng (đầu tư, mua nhà, xe hơi…) ở mức khoảng 11%/năm tính trên dư nợ giảm dần.
Bảng 11:Chỉ tiêu mở rộng quy mô của VRB
(Đơn vị: Triệu USD )
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Dự kiến năm 2009 Dự kiến năm 2010
1.Dư nợ cho vay 38,7 150,7 290 570
Cho vay theo loại tiền 38,7 150,7 290 570
-Cho vay nội tệ 24,3 99,3 174 313
-Cho vay ngoại tệ 14,4 51,4 116 257
Cho vay theo kỳ hạn 38,7 150,7 290 570
-Ngắn hạn 21,2 96,8 174 328
-Trung dài hạn 17,5 53,9 116 242
Cho vay theo đối tượng 38,7 150,7 290 570
-Tổ chức tín dụng 3 0 0 0
-Tổ chức kinh tế 25,4 129,6 209 355
-Cá nhân 10,3 21,1 81 215
1.2.2.Định hướng nâng cao chất lượng tín dụng của VRB:
-Tập trung tín dụng vào các đối tượng như dự án kết cấu hạ tầng giao
thông qui mô lớn, các dự án đường bộ cao tốc, một số sân bay, cảng biển; các dự án đầu tư ở khu vực nông nghiệp, nông thôn, xây dựng quĩ nhà xã hội cho người