Phân tích tiên nghiệm:

Một phần của tài liệu dạy - học giới hạn vô cực của hàm số ở trường phổ thông (Trang 57 - 58)

- Thực nghiệm sẽ được thực hiện với hai đối tượng học sinh học chương trình cơ bản và chương trình nâng cao.

a.Phân tích tiên nghiệm:

Mục đích của câu hỏi : Nhằm điều tra nghĩa của cụm từ “x dần tới +∞” trong học sinh. Vì cả hai SGKHH đều khơng có bất cứ hoạt động nào giới thiệu nghĩa của khái niệm “x dần tới âm (hoặc dương) vô cực »

Các lựa chọn : âm vơ cực hoặc dương vơ cực

Lí do chúng tơi chọn +∞ là vì cả hai SGKHH đều có đưa ra hoạt động hoặc ví dụ giới thiệu khái niệm dãy số dần tới dương vô cực và SGKCB có trình bày thực nghiệm số nhằm giới thiệu khái niệm “dãy số uRnRdần tới dương vô cực”

Những kiểu trả lời đó có thể là : U

- “x dần tới +”có nghĩa là x tiến tới một giá trị dương vô cùng lớn ». Hoặc các câu trả lời gắn với các cụm từ :

- « x tăng dần »

- « x tiến tới một giá trị cực đại », - « x tiến về bên phải trục số »

- Nghĩa là x luôn nhận giá trị dương

- Giá trị của x là vô hạn, không đếm được ...

U

Dùng để tính giới hạnU:

Khi tính giới hạn của hàm số mà x tiến tới dương vô cực thì ta thế giá trị x rất lớn (hay thế x=+∞) vào hàm số.

Khi tính giới hạn của hàm số chứa ăn x mà x tiến tới dương vơ cực thì hàm số đó tiến tới một giá trị nào đó.

Tính giới hạn của hàm số khi x tiến tới dương vô cực để điền vào bảng biến thiên.

U

Đọc lại kí hiệuU: “Nghĩa là x dần tới dương vơ cực”

Vì SGKCB có trình bày thực nghiệm số nhằm giới thiệu khái niệm “dãy số uRnR dần tới dương vô cực’’ theo quan điểm xấp xỉ x, và có thể giáo viên cũng lấy thực nghiệm này để dạy cho học sinh học chương trình nâng cao, nên chúng tơi dự đốn các câu trả lời theo kiểu “x chuyển động sang phải trục số” sẽ được nhiều học sinh lựa chọn nhất. Tiếp đó là kiểu dùng để tính giới hạn, bởi vì phân tích thể chế cho thấy học sinh thường xuyên thực hiện các KNV tính giới hạn của hàm số ẩn x mà x dần tới dương vô cực, và KNV khảo sát hàm số mà trong đó phải tính các giới hạn tại vơ cực để điền vào bảng biến thiên .

U

Một phần của tài liệu dạy - học giới hạn vô cực của hàm số ở trường phổ thông (Trang 57 - 58)