.Có chính sách khuyến khích kịp thời

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ tại sở giao dịch i nhctvn (Trang 64)

3.3 .Kiến nghị

3.3.1.4.Có chính sách khuyến khích kịp thời

NHCTVN cần điều chỉnh các chính sách tiền lơng, khen thởng, trợ cấp hợp lí nhằm khuyến khích động viên những cá nhân, tập thể có thành tích tốt trong cơng tác nhằm khích lệ cán bộ cống hiến vì sự phát triển lớn mạnh của ngân hàng.

3.3.2. Kiến nghị đối với Nhà nớc:

3.3.2.1. Hồn thiện mơi tr ờng pháp lí cho hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động thanh tốn quốc tế nói riêng:

Nhà nớc đóng vai trị quản lí vĩ mơ trong nền kinh tế, các chính sách kinh tế của nhà nớc tác động trực tiếp đến hoạt động kinh tế trên tồn bộ lãnh thổ quốc gia nói chung và hoạt động thanh tốn quốc tế nói riêng. Trong thời gian qua, nhà nớc đã ban hành nhiều văn bản pháp luật nhằm tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, có nhiều văn bản phải sửa đổi bổ sung nhiều lần, khơng có tính ổn định nên việc thực thi và áp dụng trong thực tế rất khó.

Hai pháp lệnh ngân hàng đợc ban hành từ năm 1990, song tới nay có nhiều điểm khơng phù hợp, có nhiều vấn đề mới nảy sinh cha đợc qui định cụ thể. Chính vì vậy luật ngân hàng đã đợc ban hành năm 1998 phần nào giải quyết đ- ợc những vấn đè trên. Nhng Nhà nớc cần phải ban hành những văn bản qui định về nghiệp vụ thanh toán quốc tế để các ngân hàng thơng mại có cơ sở để thực hiện.

Từ khi UCP 500 có hiệu lực tại Việt Nam, tất cả các ngân hàng thơng mại của Việt Nam đều áp dụng vào giao dịch thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ nhằm hồ nhập vào mạng lới thanh tốn quốc tế. Về lí thuyết, việc áp dụng UCP 500 ở nớc ta là tuyệt đối, khơng chịu bất kì một sự điều chỉnh nào, nhng những văn bản luật hoặc văn bản dới luật qui định hớng dẫn việc thực hiện UCP 500 là điều rất cần thiết. Thực tế cho thấy tất cả các nớc có hoạt động thanh tốn quốc tế và đã áp dụng UCP 500 họ đều có những văn bản pháp luật hớng dẫn thực hiện UCP 500. Vì vậy đề nghị Nhà nớc trong thời gian tới sớm xây dựng những văn bản pháp luật hớng dẫn để các ngân hàng có thể ổn định, phát triển, và nâng cao chất lợng hoạt động, đồng thời còn là cơ sở để giải quyết những tranh chấp xảy ra.

Ngoài việc cần thiết xây dựng các văn bản pháp luật hớng dẫn thực hiện UCP 500, Nhà nớc cũng cần xây dựng các văn bản pháp luật phục vụ cho hoạt động thanh toán quốc tế nh: luật về séc, luật về hối phiếu,... hay nh các văn bản luật để giải quyết các tranh chấp về th tín dụng. Xét về bản chất th tín dụng ra đời trên cơ sở hợp đồng thơng mại nhng khi lập song nó hồn tồn độc lập với hợp đồng thơng mại. Khi có tranh chấp thơng mại xảy ra, quan hệ giữa ngời mua và ngời bán đợc điều chỉnh bởi luật kinh tế nhng cịn tranh chấp th tín dụng, th tín dụng có phải là hợp đồng kinh tế hay không? Đây là vấn đề cần quan tâm khi xây dựng, bổ sung.

3.3.2.2. Hoàn thiện cơ chế quản lí xuất nhập khẩu.

Để đẩy mạnh xuất khẩu hoàn thiện nhập khẩu trong điều kiện mở cửa, hội nhập và cạnh tranh quốc tế, tạo điều kiện khách quan thuận cho việc phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế nói chung và hoạt động thanh tốn quốc tế theo phơng thức đầu t chứng từ nói riêng, Nhà nớc cần hồn thiện cơ chế quản lí hoạt động xuất nhập khẩu theo hớng nh:

Hồn thiện chức năng quản lí nhà nớc đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu theo hớng đơn giản hố các thủ tục hành chính và sử dụng rộng rãi các địn bẩy kinh tế để khuyến khích và quản lí tốt hoạt động xuất nhập khẩu. Muốn vậy phải giảm dần số lợng mặt hàng theo danh mục quản lí chun ngành và phải thơng báo rõ ràng mặt hàng nào thuộc bộ, ngành nào quản lí.

Tăng đối tợng đợc hởng và số tiền thởng xuất khẩu để lơi cuốn các doanh nghiệp xuất khẩu.

Chính phủ cần tiếp tục phát huy tính chủ động tích cực trong định hớng, giám sát và hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Thờng xuyên tổ chức các cuộc tiếp xúc đối thoại trực tiếp giữa Chính phủ, các Bộ và các doanh nghiệp nhằm kịp thời giải quyết khó khăn vớng mắc trong hoạt động xuất nhập khẩu. Nhà nớc sớm xây dựng các chiến lợc, kế hoạch và phơng án kinh doanh với nội dung cụ thể theo từng thời gian, từng nhóm nớc. Nhà nớc cần có những thơng tin kịp thời, chính xác về thị trờng thế giới. Nếu thiếu thơng tin gía cả, nhu cầu thị trờng các doanh nghiệp sẽ khơng dự đốn chính xác xu hớng thị tr- ờng, kinh doanh có thể thua lỗ....

Sớm hồn thiện hệ thống luật pháp (trớc hết là liên quan đến ngoại thơng) theo hớng đầy đủ, đồng bộ, ổn định và nhất quán. Rà soát và xem xét lại các văn bản pháp luật, tránh chồng chéo. Kiện tồn bộ máy quản lí xuất nhập khẩu từ trung ơng đến địa phơng theo hớng tinh giảm đội ngũ quản lí nhà nớc về xuất nhập khẩu, qui định rõ ràng quyền lợi và trách nhiệm cho từng loại cán bộ quản lí, có hình thức thởng phạt thích đáng để góp phần xố bỏ những tiêu cực trong hoạt động xuất nhập khẩu.

Điều chỉnh cơ chế quản lí xuất nhập khẩu thơng qua việc áp dụng đa dạng các công cụ và biện pháp trong ngoại thơng theo hớng ngày càng lới lỏng, mềm dẻo và tạo điều kiện thúc đẩy kinh doanh xuất nhập khẩu phát triển. Song song với việc đa dạng hoá thị trờng, sản phẩm, và đối tác, cần phải đa dạng hố các cơng cụ điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện mở cửa và hội nhập kinh tế. Muốn thúc đẩy xuất khẩu thì việc nhập khẩu máy móc thiết bị nguyên, vật liệu... để phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu cũng phải đợc coi trọng nh: u tiên lãi suất theo cơ chế tỷ giá, trợ cấp trực tiếp, miễn thuế các chi phí đầu vào, giá cả các dịch vụ cơng cộng, cớc phí vận tải, bảo hiểm, lãi suất ngân hàng, giá điện, nớc, đội ngũ cán bộ, chuyên gia kĩ thuật phục vụ cho việc chuyển giao cơng nghệ.

3.3.2.3. Các kiến nghị khác

Chính phủ hoặc các bộ ngành chủ quản cũng cần tăng cờng đào tạo kiến thức về thanh toán quốc tế cho cán bộ của các đơn vị hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nh tổ chức các lớp học tập trung hoặc phổ biến kiến thức thông qua các phơng tiện khác nh trên sóng đài truyền hình, trên mạng Internet.

Tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích các đơn vị sản xuất hợp tác với các viện nghiên cứu để có thể đa các cơng trình nghiên cứu, ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, hỗ trợ cán bộ kĩ thuật kịp thời cho việc nhập khẩu máy móc

thiết bị hiện đại hố dây truyền công nghệ sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng thế giới.

Kết luận

Kết luận

Xu hớng tồn cầu hố kinh tế thế giới đang đặt ra những thách thức và cả những vận hội mới cho các quốc gia trong đó có Việt Nam trên con đờng phát triển kinh tế xã hội của mình. Do vậy con đờng duy nhất để Việt Nam phát triển là phải tăng cờng các quan hệ kinh tế đối ngoại, hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.

Các ngân hàng thơng mại Việt Nam với t cách là trung gian tài chính bằng việc cung cấp các dịch vụ thanh toán quốc tế ngày càng hồn hảo sẽ góp phần đáng kể vào việc đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế của nớc ta đi đến thành cơng. Để đáp ứng đợc địi hỏi đó của nền kinh tế, trong những năm qua các ngân hàng thơng mại Việt Nam nói chung và Sở giao dịch I NHCTVN nói riêng đã có những bớc chuyển mình mạnh mẽ nhằm ngày càng hồn thiện qui trình nghiệp vụ của mình.

Tuy nhiên trong những năm qua vẫn còn tồn tại những vớng mắc làm cản trở sự phát triển sự phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của Sở giao dịch I NHCTVN. Với chuyên đề “Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I NHCTVN” em đã tập trung phân tích thực trạng hoạt động thanh tốn quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Sở cùng với lí luận và phơng hớng hoạt động của Sở và của NHCTVN trong những năm tới để từ đó đề ra những giải pháp nhằm phát triển hoạt động này.

Trong q trình nghiên cứu do hiểu biết cịn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót, em rất mong nhận đợc những ý kiến, đóng góp của các thầy cơ giáo, các cơ chú, anh chị tại phịng KDĐN Sở giao dịch I NHCTVN và các bạn nhằm bổ sung hồn thiện luận văn tốt nghiệp của mình.

Tài liệu tham khảo

1. Nghiệp vụ ngân hàng quốc tế- Lê Văn Tề- Hồ Chí Minh- 1994.

2. Nghiệp vụ hối đối và thanh toán quốc tế – Lê Văn Tề – NXB: Thống kê - 1999.

3. Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ- Lê Văn T, Lê Tùng Vân- NXB: Thống Kê- 2000.

4. Thanh tốn và tín dụng quốc tế- Hà Nội- Trờng cán bộ cao cấp ngân hàng- 1993.

5. Thanh toán quốc tế trong ngoại thơng- Đinh Xuân Trình- Trờng Đại Học Ngoại Thơng- 1998.

6. Tài liệu hớng dẫn nghiệp vụ thanh toán quốc tế của NHCTVN.

7. Các báo cáo hoạt động kinh doanh của phòng KDĐN và của Sở giao dịch I NHCTVN.

8. Qui tắc và cách thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ, số 500, xuất bản năm 1993 của ICC.

9. Tạp chí Ngân hàng, Tạp chí Thị trờng tài chính tiền tệ, Tạp chí Cơng nghiệp, Tạp chí Con số và Sự kiện các năm 1999, 2000, 2001.

Mục lục

Chơng I: Một số vấn đề lí luận chung về hoạt động thanh tốn quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ.

1.1.Khái quát về hoạt động thanh toán quốc tế.............................................3

1.1.1.Khái niệm.......................................................................................3

1.1.2.Vai trị của hoạt động thanh tốn quốc tế đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng......................................................................................5

1.1.3.Các phơng tiện thanh toán quốc tế phổ biến.................................6

1.1.3.1.Hối phiếu.................................................................................6

1.1.3.2.Séc..........................................................................................16

1.1.4.Điều kiện trong thanh toán quốc tế..............................................19

1.1.4.1.Điều kiện về tiền tệ...............................................................19

1.1.4.2.Điều kiện địa điểm thanh toán..............................................22

1.1.4.3.Điều kiện thời gian thanh toán.............................................22

1.1.4.4.Điều kiện phơng thức thanh toán..........................................23

a)Phơng thức chuyển tiền...........................................................23

b)Phơng thức ghi sổ....................................................................24

c)Phơng thức nhờ thu..................................................................24

d)Phơng thức tín dụng chứng từ.................................................24

1.2.Thanh tốn quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ.......................25

1.2.1.Khái niệm chung về phơng thức tín dụng chứng từ....................25

1.2.2.Trình tự chung tiến hành nghiệp vụ phơng thức tín dụng chứng từ.................................................................................................26

1.2.3.Th tín dụng thơng mại là một cơng cụ quan trọng của phơng thức tín dụng chứng từ................................................................27

1.2.3.1.Khái niệm..............................................................................27

1.2.3.2.Những nội dung chủ yếu của một th tín dụng thơng mại....27

1.2.3.3.Phân loại th tín dụng thơng mại............................................34

chơng II: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I NHCTVN 2.1.Khái quát về Sở giao dịch I NHCTVN..................................................38

2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển...............................................38

2.1.2.Cơ cấu tổ chức..............................................................................39

2.1.3.Kết quả một số mặt hoạt động của Sở giao dịch I trong một vài năm qua........................................................................................................43

2.1.3.1.Huy động vốn........................................................................43

2.1.3.2.Đầu t tín dụng........................................................................44

2.1.3.3.Hoạt động kinh doanh đối ngoại..........................................45

2.1.3.4.Cơng tác kế tốn – thơng tin điện toán..............................45

2.1.3.5.Kết quả kinh doanh...............................................................46

2.2.Thực trạng hoạt động thanh tốn quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I NHCTVN................................................................46

2.2.1.Quá trình tiến hành nghiệp vụ......................................................46

2.2.1.1.Q trình thanh tốn L/C nhập khẩu....................................46

2.2.1.2. Q trình thanh tốn L/C xuất khẩu....................................52

2.2.2.Đánh giá kết quả đạt đợc trong thanh toán L/C phục vụ cho xuất nhập khẩu hàng hoá.....................................................................................57

2.2.2.1.Nhận xét chung.....................................................................57

2.2.2.2.Tác động của hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ đối với Sở giao dịch I NHCTVN...............................61

2.2.3.Những tồn tại và nguyên nhân.....................................................63

- Nguyên nhân chủ quan...................................................................63

- Nguyên nhân khách quan...............................................................65

+Nguyên nhân từ phía khách hàng.............................................65

+Nguyên nhân từ phía Chính Phủ..............................................66

+Các nguyên nhân khác..............................................................67

Chơng III: Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch INHCTVN 3.1.Định hớng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của NHCTVN.....69

3.2.Giải pháp................................................................................................70

3.2.1.Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ làm cơng tác thanh tốn70 3.2.2.Thực hiện chính sách chăm sóc khách hàng...............................71

3.2.3.Đẩy mạnh cơng tác t vấn khách hàng..........................................73

3.2.4.Tăng cờng cơng tác phân tích đối thủ cạnh tranh.......................75

3.3.Kiến nghị................................................................................................76

3.3.1.Kiến nghị đối với NHCTVN........................................................76

3.3.1.1.Hồn thiện quy trình nghiệp vụ............................................76

3.3.1.2.Đổi mới công nghệ ngân hàng..............................................77

3.3.1.3.Tăng cờng quan hệ đại lí quốc tế..........................................78

3.3.1.4.Có chính sách khuyến khích kịp thời...................................78

3.3.2.1.Hồn thiện mơi trờng pháp lí cho hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động thanh tốn quốc tế nói riêng...................................79

3.3.2.2.Hồn thiện cơ chế quản lí xuất nhập khẩu ..........................80 3.3.2.3.Kiến nghị khác......................................................................81

Kết luận

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ tại sở giao dịch i nhctvn (Trang 64)