.Đẩy mạnh công tá ct vấn khách hàng

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ tại sở giao dịch i nhctvn (Trang 60)

3.2 .Giải pháp

3.2.3 .Đẩy mạnh công tá ct vấn khách hàng

theo phơng thức tín dụng chứng từ:

Nh đã trình bày ở chơng II, một trong những nguyên nhân gây ra những hạn chế, tồn tại trong việc phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ là sự thiếu hiểu biết của các doanh nghiệp về phơng thức này. Vì vậy, trong thời gian tới Sở nên đẩy mạnh hơn nữa công tác t vấn khách hàng và việc t vấn này phải đợc thể hiện bằng văn bản vì làm nh vậy sẽ đảm bảo tính pháp lí trong giao dịch giữa các thanh toán viên của Sở với khách hàng, tăng c- ờng độ tin cậy của khách hàng, từ đó nâng cao hiệu quả của cơng tác t vấn.

*Đối với đơn vị nhập khẩu:

Ngời nhập khẩu gây ra rủi ro cho ngân hàng mở khi họ mất khả năng thanh tốn hoặc cố tình vi phạm cam kết của mình. Để có thể đem lại lợi ích chính đáng cho nhà xuất khẩu và bảo vệ quyền lợi của ngân hàng, các cán bộ cần t vấn cho những vấn đề nh:

-T vấn cho đơn vị nhập khẩu nên mở loại L/C nào:

Đối với những khách hàng là đơn vị nhập khẩu máy móc thiết bị giá trị lớn mà phía đối tác nớc ngồi u cầu có tiền đặt cọc, thanh tốn viên có thể khun họ sử dụng L/C dự phịng vì đây là hình thức mà ngời nhập khẩu đợc đảm bảo sẽ nhận đợc sản phẩm cung ứng từ nhà xuất khẩu, đồng thời ngời nhập khẩu cịn đợc bồi hồn tồn bộ số tiền đặt cọc cũng nh chi phí liên quan nếu ngời xuất khẩu khơng thực hiện nghĩa vụ giao hàng theo yêu cầu.

Đối với đơn vị nhập khẩu hàng hoá với khối lợng lớn, giao hàng nhiều lần nên t vấn cho họ sử dụng L/C tuần hoàn. Đây là phơng thức giúp cho khách hàng trách đợc tình trạng ứ đọng vốn và giảm đợc chi phí cũng nh các thủ tục có liên quan.

Đối với khách hàng nhập khẩu nguyên liệu từ nớc ngồi về gia cơng sau đó xuất khẩu sang nớc cung cấp nguyên liệu, thanh tốn viên có thể t vấn cho họ sử dụng loại L/C đối ứng, hình thức đảm bảo nhất cho các đơn vị gia công. Loại L/C này đảm bảo đồng thời thanh toán cho ngời xuất khẩu giá trị nguyên liệu

nhập khẩu cũng nh sản phẩm hàng hố đợc sản xuất từ chính ngun liệu đó. Trong trờng hợp này việc sử dụng L/C đối ứng đem lại u việt hơn hẳn sử dụng L/C không huỷ ngang bởi lẽ sau khi nhập và thanh toán giá trị nguyên liệu, các sản phẩm sản xuất ra khơng đợc phía đối tác đồng ý nhập lại và ngời gia công sẽ gặp phải rủi ro lớn do hàng hố mang tính đặc thù khó có thể bán đợc v.v...

-T vấn cho đơn vị trong việc đa các điều khoản vào L/C. Không nên đa q nhiều điều khoản vào vì dễ dẫn đến sai sót.

-T vấn cho đơn vị trong việc chấp nhận các yêu cầu của bên bán khi mở L/C, khi sửa đổi L/C sao cho khơng làm tổn hại đến lợi ích của mình v.v...

*Đối với các đơn vị xuất khẩu:

Các đơn vị xuất khẩu thờng gây rủi ro cho ngân hàng thông báo, ngân hàng chiết khấu khi họ lập bộ chứng từ khơng hồn hảo và bị từ chối thanh tốn. Để tránh rủi ro đó ngân hàng có thể t vấn cho những vấn đề nh:

T vấn cho các doanh nghiệp xuất khẩu yêu cầu bên mua mở cho mình một L/C đảm bảo nhất. Hiện nay, loại L/C khơng huỷ ngang, có xác nhận và miễn truy địi là có lợi nhất cho ngời bán. Tuy nhiên không nhất thiết trờng hợp nào cũng phải mở L/C có xác nhận vì phí xác nhận cao và bên nhập khẩu phải kí quĩ tại ngân hàng mở, nếu có khó khăn đối với nhà nhập khẩu họ có thể khơng thực hiện hợp đồng thơng mại.

Cán bộ ngân hàng cần phải giúp cho đơn vị xuất khẩu tìm hiểu kĩ các điều khoản và điều kiện trong L/C, tránh những sai sót về chứng từ để có thể làm cho ngân hàng nớc ngồi từ chối thanh tốn. Các thanh toán viên nên t vấn cho đơn vị cách thức đòi tiền bằng th hay bằng điện. L/C cho phép địi tiền bằng điện là cách thức có lợi hơn cả vì tiền đợc thu nhanh hơn, tạo điều kiện tăng nhanh vòng quay của vốn.

T vấn cho đơn vị trong việc chọn ngân hàng mở L/C và ngân hàng thanh tốn. Những ngân hàng càng lớn, càng có uy tín, quan hệ tốt và thờng xun thanh tốn sịng phẳng thì việc thanh tốn sẽ dễ dàng và thuận lợi hơn.

T vấn cho đơn vị các điều kiện bất lợi của L/C nh thời hạn giao hàng muộn nhất, thời hạn hiệu lực của L/C...Khi thông báo cho doanh nghiệp xuất khẩu, Sở cũng đồng thời t vấn cho doanh nghiệp tiến hàng kiểm tra chứng từ tín dụng để đơn vị có thể chấp nhận những điều khoản L/C có lợi nhất cho mình.

Các cán bộ làm cơng tác thanh tốn quốc tế cũng nên t vấn cho khách hàng cách giải quyết khi bộ chứng từ có sai sót, xem xét kĩ những lí do từ chối mà ngân hàng mở đa ra có hợp lí khơng. T vấn cho doanh nghiệp trong trờng hợp giải quyết hàng hoá khi bị từ chối, hàng hố đã chuyển ra nớc ngồi, vì vậy doanh nghiệp phải có các biện pháp khẩn cấp để hạn chế tối đa thiệt hại. Trong trờng đó, ngân hàng có thể giúp doanh nghiệp liên hệ với ngân hàng đại lí nớc ngồi nhờ họ giữ hộ hàng hố hoặc tìm cách tiêu thụ hộ. Ngồi ra, ngân hàng

còn nên t vấn cho doanh nghiệp giải quyết các tranh chấp giữa họ với bên mua nớc ngồi.

3.2.4. Tăng cờng cơng tác phân tích đối thủ cạnh tranh:

Hiểu biết đối thủ cạnh tranh là điều kiện quan trọng để hoạch định chính sách đối phó có hiệu quả, vì thế nên có các biện pháp phân tích đối thủ cạnh tranh, tránh việc thu thập thông tin về đối thủ cạnh tranh một cách tự phát.

Bằng việc thờng xuyên theo dõi và nắm bắt các thông tin về đối thủ cạnh tranh trên thị trờng trong nớc cũng nh thị trờng khu vực và thị trờng quốc tế để có thể biết đợc những ngân hàng, những tổ chức tài chính nào mới ra đời, từ đó nghiên cứu phân tích chính sách kinh doanh, thực trạng tình hình khả năng tài chính của họ, tìm ra u nhợc điểm của họ, nhằm có nhận định hay đánh giá kịp thời về đối thủ cạnh tranh đó.

Việc thờng xun có những phân tích đối thủ cạnh tranh sẽ giúp ngân hàng biết đợc những sản phẩm, những chính sách u đãi để thu hút khách hàng của họ, học hỏi đợc kinh nghiệm cũng nh cách thức tiến hành công việc của họ..., từ đó đề ra những chính sách, chiến lợc phát triển, có kế hoạch hoạt động kinh doanh phù hợp.

3.3. Kiến nghị

3.3.1. Kiến nghị đối với NHCTVN.

3.3.1.1.Hồn thiện quy trình nghiệp vụ.

Việc hồn thiện quy trình nghiệp vụ cần theo hớng làm sao cho quy trình, thủ tục thực hiện q trình thanh tốn đợc đơn giản, nhanh gọn, chính xác, chặt chẽ và có tính hấp dẫn khách hàng, nâng cao tinh thần trách nhiệm của các cán bộ làm cơng tác thanh tốn, tăng khả năng cạnh tranh của các chi nhánh; đơn giản các khâu nghiệp vụ, chỉ tiến hành khi thật cần thiết, giảm tối đa các yêu cầu chứng từ, giấy tờ con dấu... đối với khách hàng, bởi càng nhiều giấy tờ việc kiểm tra càng mất thời gian. Đồng thời giảm đợc chi phí cho doanh nghiệp, đảm bảo cạnh tranh đợc với các ngân hàng thơng mại khác. Do vậy, NHCTVN nên qui định lại, cho phép bỏ thủ tục doanh nghiệp phải làm đơn xin mua ngoại tệ khi có hợp đồng ngoại cần thanh toán mà chỉ cần viết uỷ nhiệm chi là đủ.

Việc chiết khấu chứng từ thực ra là một hình thức cấp tín dụng cho khách hàng, giúp khách hàng nhanh chóng thu đợc tiền bán hàng, tránh đọng vốn trong khâu lu thông. Và trong nghiệp vụ chiết khấu chứng từ hàng xuất nên bao gồm cả chiết khấu truy đòi và chiết khâú miễn truy đòi. Trong điều kiện cạnh tranh nh hiện nay việc không thực hiện nghiệp vụ chiết khấu hoặc thiếu hình thức chiết khấu miễn truy địi có thể tạo điều kiện để các ngân hàng thơng mại khác kéo mất khách hàng. Và rủi ro với ngân hàng lúc này khơng chỉ là bộ

chứng từ có đợc thanh tốn hay khơng mà nguy hiểm hơn là đã để mất khách hàng. Để thực hiện tốt nghiệp vụ này, ngồi việc kiểm tra bộ chứng từ có hồn hảo khơng, các chi nhánh cần phải chuẩn bị đầy đủ những thơng tin về khách hàng nh: hoạt động kinh doanh có tốt khơng, có khả năng hồn trả tiền mà chi nhánh đã thanh toán khi ngân hàng mở hoặc ngân hàng xác nhận từ chối thanh toán,... Do vạy việc các chi nhánh tăng cờng chính sách chăm sóc khách hàng nh đã trình bày ở trên là ráat cần thiết. Bên cạnh đó, các chi nhánh cũng cần thiết lập hệ thống thơng tin giữa các ngân hàng trong và ngồi hệ thống về tình hình tài chính, uy tín của doanh nghiệp, phát huy hiệu quả bộ máy thông tin giữa các ngân hàng đại lí để có những thơng tin chính xác về ngân hàng mở L/C và nhà nhập khẩu.

3.3.1.2. Đổi mới công nghệ ngân hàng:

Hiện đại hố cơng nghệ thanh tốn của hệ thống NHCTVN là một đòi hỏi bức thiết. Cơng nghệ thanh tốn là yếu tố quan trọng đẩy nhanh tốc độ thanh tốn, nâng cao chất lợng thanh tốn, giảm chi phí và góp phần vào việc xây dựng một hệ thống thanh toán tiên tiến, hội nập với cộng đồng ngân hàng quốc tế. Chính vì vậy, phát triển thanh tốn quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ nói riêng và thanh tốn quốc tế nói chung khơng thể khơng gắn liền với quá trình đổi mới cơng nghệ ngân hàng. Do vậy, trong thời gian tới kiến nghị NHCTVN :

Xây dựng các cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin làm nền tảng cho các ứng dụng và dịch vụ ngân hàng, trong đó có thanh tốn quốc tế bằng phơng thức tín dụng chứng từ, gồm:

Phát triển các hình thức và phơng tiện an tồn bảo mật cơ sở dữ liệu.

Xây dựng kho dữ liệu đa chiều nhằm hỗ trợ cho ứng dụng quản lí thơng tin và ra các quyết định điều hành kinh doanh một cách nhanh chóng chính xác.

Tiêu chuẩn hố hệ thống thông tin phục vụ cho công tác quản trị điều hành: quản lí tài chính, quản lí rủi ro, quản lí quan hệ khách hàng, quản lí lợi nhuận, quản lí tài sản và nguồn vốn, quản lí nguồn nhân lực liên quan đến cơng tác thanh tốn quốc tế.

Chỉnh sửa và hồn thiện các chơng trình phần mềm phục vụ cơng tác thanh tốn quốc tế. Các chơng trình này phải tạo ra các mẫu điện phù hợp với mỗi ph- ơng thức thanh tốn và với thơng lệ quốc tế, phải có tính kết nối lẫn nhau và kết nối với các chi nhánh khác trong nớc và các ngân hàng đại lí trên tồn thế giới. Đồng thời với việc chỉnh sửa, xây dựng các chơng trình phần mềm là tăng cờng đội ngũ làm công tác tin học nhằm thu hút các chuyên gia tin học giỏi về làm việc cho ngân hàng.

Nhanh chóng triển khai dự án xây dựng ngân hàng điện tử, nối mạng giao dịch với các khách hàng, trớc mắt là với các khách hàng lớn.

3.3.1.3. Tăng c ờng quan hệ đại lí quốc tế nhằm mở rộng mạng l ới thanhtốn. tốn.

Mở rộng quan hệ đại lí với các ngân hàng nớc ngoài kể cả về số lợng và chất lợng cũng là một đòi hỏi rất quan trọng. Việc xây dựng mối quan hệ với nhiều ngân hàng sẽ giúp NHCTVN có thể tranh thủ đợc nguồn vốn, kĩ thuật và kinh nghiệm của các ngân hàng nớc ngoài đồng thời đẩy nhanh tốc độ giao dịch. Xây dựng quan hệ đại lí phải với phơng châm uy tín, hiệu quả, đảm bảo đơi bên cùng có lợi để duy trì mối quan hệ lâu dài, tránh tình trạng chỉ chạy theo số lợng mà khơng chú ý tới chất lợng, bởi có nhiều ngân hàng cha thật sự có thiện chí trong việc hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau, mà họ thiên về bảo vệ quyền lợi của ngân hàng nớc họ nên có trờng hợp họ cố tình bắt lỗi chứng từ, có thể những trờng hợp nh vậy cha xảy ra với NHCTVN nhng theo em đó là một quan điểm rất đúng. Hiện nay, NHCTVN có quan hệ với khoảng 600 ngân hàng ở hơn 50 nớc trên thế giới, tuy nhiên ở nhiều thị trờng giàu tiềm năng mạng lới ngân hàng có quan hệ đại lí rất mỏng nên các giao dịch diễn ra khó khăn và th- ờng phải thơng qua ngân hàng trung gian nên tốn kém nhiều chi phí. Trong thời gian tới NHCTVN cần chú trọng mở rộng và phát triển mối quan hệ với các ngân hàng, đặc biệt là ở nhũng thị trờng xuất nhập khẩu quan trọng của Việt Nam nh: thị trờng Nhật Bản, EU, Liên bang Nga, Châu Mĩ bao gồm khối NAFTA ở Bắc Mĩ và khối MERCOSUR ơ Nam Mĩ, Trung Đông, Trung Quốc và thị trờng ASEAN.

3.3.1.4. Có chính sách khuyến khích kịp thời.

NHCTVN cần điều chỉnh các chính sách tiền lơng, khen thởng, trợ cấp hợp lí nhằm khuyến khích động viên những cá nhân, tập thể có thành tích tốt trong cơng tác nhằm khích lệ cán bộ cống hiến vì sự phát triển lớn mạnh của ngân hàng.

3.3.2. Kiến nghị đối với Nhà nớc:

3.3.2.1. Hồn thiện mơi tr ờng pháp lí cho hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động thanh tốn quốc tế nói riêng:

Nhà nớc đóng vai trị quản lí vĩ mơ trong nền kinh tế, các chính sách kinh tế của nhà nớc tác động trực tiếp đến hoạt động kinh tế trên toàn bộ lãnh thổ quốc gia nói chung và hoạt động thanh tốn quốc tế nói riêng. Trong thời gian qua, nhà nớc đã ban hành nhiều văn bản pháp luật nhằm tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, có nhiều văn bản phải sửa đổi bổ sung nhiều lần, khơng có tính ổn định nên việc thực thi và áp dụng trong thực tế rất khó.

Hai pháp lệnh ngân hàng đợc ban hành từ năm 1990, song tới nay có nhiều điểm khơng phù hợp, có nhiều vấn đề mới nảy sinh cha đợc qui định cụ thể. Chính vì vậy luật ngân hàng đã đợc ban hành năm 1998 phần nào giải quyết đ- ợc những vấn đè trên. Nhng Nhà nớc cần phải ban hành những văn bản qui định về nghiệp vụ thanh toán quốc tế để các ngân hàng thơng mại có cơ sở để thực hiện.

Từ khi UCP 500 có hiệu lực tại Việt Nam, tất cả các ngân hàng thơng mại của Việt Nam đều áp dụng vào giao dịch thanh tốn quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ nhằm hồ nhập vào mạng lới thanh tốn quốc tế. Về lí thuyết, việc áp dụng UCP 500 ở nớc ta là tuyệt đối, khơng chịu bất kì một sự điều chỉnh nào, nhng những văn bản luật hoặc văn bản dới luật qui định hớng dẫn việc thực hiện UCP 500 là điều rất cần thiết. Thực tế cho thấy tất cả các nớc có hoạt động thanh tốn quốc tế và đã áp dụng UCP 500 họ đều có những văn bản pháp luật hớng dẫn thực hiện UCP 500. Vì vậy đề nghị Nhà nớc trong thời gian tới sớm xây dựng những văn bản pháp luật hớng dẫn để các ngân hàng có thể ổn định, phát triển, và nâng cao chất lợng hoạt động, đồng thời còn là cơ sở để giải quyết những tranh chấp xảy ra.

Ngoài việc cần thiết xây dựng các văn bản pháp luật hớng dẫn thực hiện UCP 500, Nhà nớc cũng cần xây dựng các văn bản pháp luật phục vụ cho hoạt động thanh toán quốc tế nh: luật về séc, luật về hối phiếu,... hay nh các văn bản luật để giải quyết các tranh chấp về th tín dụng. Xét về bản chất th tín dụng ra

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ tại sở giao dịch i nhctvn (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w