Chỉ có quần thể (2) đang ở trạng thái cân bằng di truyền.

Một phần của tài liệu 1300 câu hỏi trắc nghiệm môn sinh học 12 (Trang 67 - 71)

50. Một quần thể ở thế hệ xuất phát là p: 0,45AA : 0,40Aa : 0,15aa. Nếu cho các cá thể trong quần thể ngẫu phối sau 4 thế hệ thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là

A. 42,25% AA : 45,5% Aa : 9% aa. B. 9% AA : 42% Aa : 49% aa.

C. 42,25% AA : 45,5% Aa : 12,25% aa.

D. 49% AA : 42% Aa : 9% aa.

51. Trong một quần thể giao phối, biết thành phần kiểu gen ở thế hệ p là: 0,50AA + 0,40Aa + 0,l0aa = l thì thành phần kiểu gen ở thế hệ F1 là

A. 0,25AA + 0,50Aa + 0,25aa. B. 0,50AA + 0,40Aa + 0,laa.

C. 0,49AA + 0,42Aa + 0,09aa. D. 0,42AA + 0,49Aa + 0,09aa. 52. Xét cấu trúc di truyền của các quần thể sau đây: (p1): 0,25aa + 0,5aa + 0,25aa 52. Xét cấu trúc di truyền của các quần thể sau đây: (p1): 0,25aa + 0,5aa + 0,25aa = 1; (p2): 0,36aa + 0,48aa + 0,16aa = l; (p3): 0,70aa + 0,30aa + 0,l0aa = 1. Quần thể nào đã cân bằng?

A. p1, p2, p3. B. p1, p2. C. p2, p3. D. p1, p3.

53. Trong một quần thể người tần số bị chứng bạch tạng (aa) được xác định là 1/10000. Giả sử quần thể đang ở trạng thái cân bằng. Tần số kiểu gen dị hợp (Aa) trong quần thể là

A. 0,0001. B. 0,999. C. 0,0198. D. 0,001.

54. Trong một quần thể sóc, thấy số lượng cá thể mang kiểu hình mắt trắng chiếm tỷ lệ 1/100 và quần thể sóc đạt trạng thái cân bằng. Màu mắt do 1 cặp gen gồm 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định và mắt trắng là tính trạng lặn. Tỷ lệ % số cá thể ở thể dị hợp trong quần thể là

A. 81%. B. 72%. C. 54%. D. 18%.

55. Trong một đàn bò, số con lơng đỏ (A) trội hồn tồn chiếm 64%; số con lông vàng (a) lặn chiếm 36%. Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể là

A. A = 0,6; a = 0,4. B. A = 0,4; a = 0,6.

C. A = 0,8; a = 0,2. D. A = 0,2; a = 0,8.

56. Một quần thể sóc khởi đầu có số lượng sóc lơng nâu đồng hợp là 1050 con, sóc lơng nâu dị hợp là 150 con, sóc lơng trắng là 300 con. Biết màu lông do 1 gen gồm 2 alen (a và a) quy định. Tần số tương đối của mỗi alen là

A. A = 0,7; a = 0,3. B. A = 0,6; a = 0,4.

C. A = 0,75; a = 0,25. D. A = 0,8; a = 0,2.

58. Trong một quần thể, số cá thể lơng đỏ (A) chiếm 64% cịn lại lông trắng (a). Tần số tương đối alen A và a là

A. A = 0,6 ; a = 0,4. B. A = 0,4 ; a = 0,6.

C. A = 0,8 ; a = 0,2. D. A = 0,2 ; a = 0,8.

60. Trong một quần thể, thấy số cá thể mang kiểu hình mắt trắng chiếm tỉ lệ 1/100 và quần thể đang ở trạng thái cân bằng. Màu mắt do 1 gen gồm 2 alen quy định và mắt trắng là tính trạng lặn. Tỉ lệ % số cá thể ở thể dị hợp trong quần thể là

A. 18%. B. 72%. C.54%. D. 81%.

61. Ở bị, tính trạng có sừng (A) là trội hồn tồn so với tính trạng khơng sừng (a). Một quần thể bò đạt trạng thái cân bằng di truyền có 192 con có sừng và 108 con khơng sừng. Hãy tính tần số tương đối của alen A và a

A. A/a = 0,6/0,4. B. A/a = 0,8/0,2.

C. A/a = 0,4/0,6. D. A/a = 0,2/0,8.

62. Trong một quần thể ở trạng thái cân bằng có 2 alen A và a. Trong đó số cá thể có kiểu gen aa chiếm 16%. Tần số tương đối các alen A và alen a của quần thể đó là

A. A = 0,84; a = 0,16. B. A = 0,6; a = 0,4.

64. Trong một quần thể thực vật, khi khảo sát 1000 cá thể, thì thấy có 280 cây hoa đỏ (kiểu gen AA), 640 cây hoa hồng (kiểu gen Aa), còn lại là cây hoa trắng (kiểu gen aa). Tần số tương đối của alen A và alen a

A. A = 0,8; a = 0,2. B. A = 0,2; a = 0,8.

C. A = 0,6; a = 0,4. D. A = 0,4; a = 0,6.65. Hãy cho biết quần thể nào sau đây có tỉ lệ cá thể dị hợp tử cao nhất? 65. Hãy cho biết quần thể nào sau đây có tỉ lệ cá thể dị hợp tử cao nhất?

A. Qt 1: p = 0,8; q = 0,2. B. Qt 2: p = 0,6; q = 0.4. C. Qt 3: p = 0,3; q = 0,7. D. Qt 4: p = 0,55; q = 0,45.

66. Trong một quần thể gia súc cân bằng có 20,25% số cá thể lơng dài, số cịn lại có lơng ngắn. Biết A: lơng ngắn, a: lông dài. Tần số của A và a trong quần thể là

A. A = 0,45; a = 0,55. B. A = 0,55; a = 0,45.

C. A = 0,75; a = 0,25. D. A = 0,25; a = 0,75.

67. Trong một quần thể, số cá thể mang kiểu hình lặn (do gen a qui định) chiếm tỉ lệ là 6,25% và quần thể đang ở trạng thái cân bằng. Tỉ lệ của kiểu gen AA trong quần thể là:

A. 12%. B. 56,25%. C. 18,75%. D. 37,5%.

68. Một quần thể ở thế hệ xuất phát như sau: p: 0,45AA : 0,40Aa : 0,15aa. Nếu cho các cá thể của p giao phối tự do thì ở F1 tỉ lệ các kiểu gen trong quần thể sẽ là

A. 12,25%AA : 45,5%Aa : 42,25%aa. B. 49%AA : 42%Aa : 9%aa.

C. 42,25%AA : 45,5%Aa : 12,25%aa. D. 9%AA : 42%Aa : 49%aa.

69. Cho một quần thể ở thế hệ xuất phát như sau: p: 0,45AA : 0,40Aa : 0,15aa. Phát biểu đúng với quần thể p nói trên là

A. Tần số tương đối của alen A lớn hơn a là 0,3.

B. Quần thể đã cân bằng.

C. Tần số alen a lớn hơn tần số alen A.

D. Tỉ lệ kiểu gen của p sẽ không đổi ở các thế hệ sau.

70. Trong một quần thể, thấy số cá thể có kiểu hình lá ngun chiếm 64%, cịn lại là số cá thể có lá chẻ. Biết quần thể đang ở trạng thái cân bằng và gen A: lá nguyên trội hoàn toàn so với a: lá chẻ. Tỉ lệ giữa giao tử A/giao tử a trong quần thể là

A. 0,67. D. 0,92. C. 0,81. B. 0,72.

72. Trong một quần thể sóc đang ở trạng thái cân bằng, có 16% số cá thể có lơng xám, cịn lại là số cá thể lơng nâu. Biết A: lông nâu, a: lông xám. Tần số của mỗi alen trong quần thể là

A. A = 0,6; a = 0,4. B. A = 0,4; a = 0,6. C. A = 0,8; a = 0,2. D. A = 0,2; a = 0,8.

73. Một quần thể có 1050 cá thể mang AA, 150 cá thể mang Aa và 300 cá thể mang aa .Nếu lúc cân bằng, quần thể có 6000 cá thể thì số cá thể ở thể dị hợp là

A. 3375 cá thể. B. 2880 cá thể.

C. 2160 cá thể. D. 2250 cá thể.

74. Một quần thể có 1050 cá thể mang aa, 150 cá thể mang aa và 300 cá thể mang aA. Tỉ lệ kiểu gen của quần thể khi đạt trạng thái cân bằng là

A. 0,16aa : 0,48aa : 0,36aa B. 0,25aa : 0,5aa : 0,25aa C. 0,5625aa : 0,375aa : 0,0625aa D. 0,36aa : 0,16aa : 0,48aa 75. Một quần thể có 1050 cá thể mang AA, 150 cá thể mang Aa và 300 cá thể mang aa Tần số của alen AA và của alen a bằng

A. A = 0,75; a = 0,25. B. A = 0,25; a = 0,75. C. A = 0,4; a = 0,6. D. A = 0,5; a = 0,5. C. A = 0,4; a = 0,6. D. A = 0,5; a = 0,5.

76. Trong một quần thể gia súc cân bằng có 20,25% số cá thể lơng dài, số cịn lại có lơng ngắn. Biết A: lơng ngắn, a: lông dài. Nếu xảy ra sự giao phối tự do trong quần thể, thì sang thế hệ tiếp theo, tỉ lệ của số cá thể có lơng ngắn là

A. 79,75%. D. 25%. C. 75%. B. 20,25%. 80. Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền? 80. Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?

A. 0,32 AA : 0,64 Aa : 0,04 aa. B. 0,04 AA : 0,64 Aa : 0,32 aa. C. 0,64 AA : 0,04Aa : 0,32 aa. D. 0,64 AA : 0,32Aa : 0,04 aa.

81. Một quần thể bị có 400 con lơng vàng, 400 con lông lang trắng đen, 200 con lông đen. Biết kiểu gen BB qui định lông vàng, Bb qui định lông lang trắng đen, bb qui định lông đen. Tần số tương đối của các alen trong quần thể là

A. B = 0,4; b = 0,6. B. B = 0,8; b = 0,2. C. B = 0,2; b = 0,8. D. B = 0,6; b = 0,4.

82. Quần thể nào sau đây đã đạt trạng thái cân bằng di truyền?

A. 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa. B. 0,7 AA : 0,2 Aa : 0,1 aa. C. 0,4 AA : 0,4 Aa : 0,2 aa. D. 0,6 AA : 0,2 Aa : 0,2 aa. 83. Giả sử một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền có 10000 cá thể, trong đó 100 cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn (aa), thì số cá thể có kiểu gen dị hợp (Aa) trong quần thể sẽ là

A. 9900. B. 900. C. 8100. D. 1800.

BẢN CHẤT CỦA SỰ SỐNG

1. Những nguyên tố phổ biến nhất trong cơ thể sống là

A. C, H, O. B. C, H, O, P.

C. C, H, O, N. D. C, H, O, N, S, P.

2. Những nguyên tố phổ biến chiếm khoảng 96% trong cơ thể sống là

C. Ca, Fe, Mg. D. S, P, Na, K. 3. Quan điểm ngày nay về cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là

A. Axit nuclêic và cacbonhyđrat. B. Axit nuclêic và prôtêin.

C. Prôtêin và lipit. D. Prôtêin và cacbonhyđrat. 4. Theo quan điểm hiện đại, cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là

A. Axit nuclêic và prôtêin. B. ADN và ARN. C. ARN và prôtêin. D. ADN và prôtêin C. ARN và prôtêin. D. ADN và prôtêin 5. Hợp chất hữu cơ được xem là cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là

A. ADN, ARN, enzim, hcmơn. B. Gluxít, prơtein và lipít. C. ADN, ARN, gluxít, prơtein và lipít. D. Prơtein và axít nuclêic.

6. Đặc điểm nổi bật của đại phân tử prôtêin và axit nuclêic là

A. Kích thước lớn. B. Khối lượng lớn. C. Đa dạng và đặc thù. D. Có cấu trúc đa phân.

7. Trong cơ thể sống axít nuclêic đóng vai trị quan trọng trong

A. Sự sinh sản. B. Di truyền.

C. Xúc tác và điều hoà. D. Sự sinh sản và di truyền.

8. Ở cơ thể sống prơtêin đóng vai trị quan trọng trong

A. Sự sinh sản. B. Di truyền.

Một phần của tài liệu 1300 câu hỏi trắc nghiệm môn sinh học 12 (Trang 67 - 71)