D. Tỉ lệ thể dị hợp trong quần thể giảm.
19. Ở cây giao phấn, khi nào tự thụ phấn qua nhiều thế hệ không gây hiện tượng thoái hóa?
A. Khi cơ thể ban đầu có kiểu gen đờng hợp lặn.
B. Khi cơ thể ban đầu có kiểu gen đồng hợp về các gen trợi có lợi.
C. Khi cơ thể ban đầu có kiểu gen dị hợp. D. Khi cơ thể ban đầu có kiểu gen đồng hợp.
21. Một cá thể có kiểu gen Aabb sau 1 thời gian dài thực hiện tự thụ phấn, số dòng thuần xuất hiện là
A. 2. B. 4. C. 6. D. 3.
22. Trong một quần thể tự thụ phấn, thế hệ ban đầu đều có kiểu gen dị hợp một cặp gen thì tỷ lệ cây dị hợp ở thế hệ F3 là bao nhiêu?
A. 12,5 %. B. 25 %. C. 50 %. D. 75 %.
23. Trong một quần thể tự thụ phấn, thế hệ ban đầu có kiểu gen dị hợp một cặp gen thì ở thế hệ F3 tỷ lệ cây đồng hợp lặn là bao nhiêu?
A. 12,5%. B. 25%. C. 37,5%. D. 43,75%.
24. Ở cây giao phấn, nếu đời đầu (F0) có tỉ lệ thể dị hợp 100%, sau khi tự thụ phấn bắt buộc qua các thế hệ thì F3 có tỉ lệ thể đờng hợp trội là
A. 43,75%. B. 50%. C. 37,5%. D. 25%.
25. Ở một quần thể thực vật, tại thế hệ mở đầu có 100% thể dị hợp (Aa). Qua tự thụ phấn thì tỷ lệ % Aa ở thế hệ thứ nhất, thứ hai lần lượt là
A. 75%; 25%. B. 50%; 25%.
C. 0,5% ; 0,5%. D. 0,75%; 0,25%.
26. Ở cây giao phấn, nếu đời đầu (F0) có tỉ lệ thể dị hợp 100% và cho tự thụ phấn bắt buộc qua các thế hệ. Khi ở đời con có tỉ lệ thể đờng hợp là 93,75% thì quá trình thụ phấn xảy ra đến thế hệ thứ mấy?
A. F3. B. F4. C. F5. D. Fn.
27. Ở cây giao phấn, nếu đời đầu (F0) có tỉ lệ thể dị hợp 100% và cho tự thụ phấn bắt buộc qua các thế hệ. Khi ở đời con có tỉ lệ thể đờng hợp là 1 - (½)n thì q trình thụ phấn xảy ra đến thế hệ thứ mấy? (n là số thế hệ)
A. F3. B. F4. C. F5. D. Fn.
29. Ở một lồi thực vật, gen A quy định tính trạng hoa vàng là trội so với alen a quy định tính trạng hoa trắng. Cho cây hoa vàng kiểu gen Aa tự thụ phấn bắt buộc qua 2 thế hệ liên tiếp thì tỉ lệ cây hoa vàng ở F2 là bao nhiêu?
A. 1/4. B. 3/8. C. 3/4. D. 5/8.
30. Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc hoặc giao phối cận huyết nhằm mục đích
A. Củng cố tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần để loại bỏ gen xấu hoặc chuẩn bị lai khác dòng. hoặc chuẩn bị lai khác dịng.
B. Tạo ra các cá thể có mức độ dị hợp tử cao, sử dụng ưu thế lai. C. Hạn chế hiện tượng thối hóa giống.
D. Cải tạo giống.
32. Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc hoặc giao phối cận huyết nhằm mục đích
A. Tạo dịng thuần. B. Tạo giống mới. C. Tạo ưu thế lai. D. Cải tiến giống. C. Tạo ưu thế lai. D. Cải tiến giống.
36. Để tạo dòng thuần ổn định trong chọn giống cây trồng, phương pháp hiệu quả nhất là
B. Tứ bội hóa các tế bào thu được do lai xa. C. Lai các tế bào sinh dưỡng của 2 loài khác nhau. D. Cho tự thụ phấn bắt buộc.
37. Cơ sở di truyền học của luật hơn nhân gia đình: cấm kết hơn giữa những người có quan hệ huyết thống gần gũi trong vịng 4 đời là
A. Gen trội có hại có điều kiện át chế sự biểu hiện của gen lặn bình thường ở trạng thái dị hợp.
B. Gen lặn có hại có điều kiện xuất hiện ở trạng thái đồng hợp gây ra những bất thường về kiểu hình. những bất thường về kiểu hình.
C. Ở thế hệ sau xuất hiện hiện tượng ưu thế lai.
D. Thế hệ sau xuất hiện các biểu hiện bất thường về trí tuệ. 38. Để tạo được ưu thế lai, khâu quan trọng nhất là
A. Lai khác lồi. B. Lai kinh tế.
C. Lai khác dịng. D. Tạo ra các dòng thuần.
39. Để tạo ưu thế lai, người ta thường dùng phương pháp
A. Lai khác loài. B. Lai gần.
C. Lai khác thứ. D. Lai khác dòng.
40. Có 4 dịng được ký hiệu a, b, c, d. Người ta thực hiện phép lai: dòng a x dòng b → dòng e, dòng c x dòng d → dòng f, dòng e x dòng f → dòng h. Sơ đồ trên thể hiện phép lai nào?
A. Lai khác thứ. B. Lai cải tiến.
C. Lai khác dòng đơn. D. Lai khác dòng kép.
41. Để xác định một tính trạng nào đó do gen trong nhân hay gen trong tế bào chất quy định, người ta sử dụng phương pháp
A. Lai xa. B. Lai gần.