Giúp sinh vật có tiềm năng thích ứng khi điều kiện sống thay đổi.

Một phần của tài liệu 1300 câu hỏi trắc nghiệm môn sinh học 12 (Trang 63 - 65)

D. Sự hợp lý tương đối của các đặc điểm thích nghi.

15. Các cá thể trong 1 quần thể được giao phối tự do với xác suất ngang nhau và dấu hiệu nào dưới đây nói lên quần thể là đơn vị tổ chức cơ sở, đơn vị tồn tại, đơn vị sinh sản của loài trong thiên nhiên?

0 A. Mỗi quần thể được cách ly mức độ nhất định với các quần thể lân cận cũng thuộc lồi đó. cận cũng thuộc lồi đó.

1 B. Mỗi quần thể được phân bố trong khu vực địa lý xác định. 2 C. Mỗi quần thể có số lượng ổn định.

3 D. Mỗi quần thể có thành phần kiểu gen khơng đổi qua các thế hệ. 16. Tất cả các tổ hợp gen trong quần thể tạo nên

A. Vốn gen của quần thể.

B. Kiểu gen của quần thể. C. Kiểu hình của quần thể.

17. Số thể dị hợp ngày càng giảm, thể đồng hợp ngày càng tăng được thấy ở A. Quần thể giao phối. B. Quần thể tự phối.

B. Ở loài sinh sản sinh dưỡng. D. Ở lồi sở hữu tính.

18. Trạng thái cân bằng về di truyền của quần thể giao phối lần đầu tiên được phát biểu bởi

A. Vavilôp và Menđen.

B. Hacđi và Vanbec .

C. Oatxơn và Cric. D. Côren và Bo.

19. Nội dung của định luật Hacđi – Vanbec: “trong những điều kiện nhất định, thì trong lịng của …..(a)….. tần số tương đối của các alen của mỗi gen có khuynh hướng …..(b)….. từ thế hệ này sang thế hệ khác”

A. (a): quần thể giao phối, (b): thay đổi liên tục. B. (a): quần thể tự phối, (b): thay đổi liên tục. D. (a): quần thể tự phối, (b): duy trì khơng đổi.

C. (a): quần thể giao phối, (b): duy trì khơng đổi.

20. Nội dung nào sau đây thuộc định luật Hacđi - Vanbec? A. Tỷ lệ kiểu hình được duy trì ổn định quá các thế hệ.

B. Tần số tương đối của các alen của mỗi gen có khuynh hướng duy trì ổn định qua các thế hệ. trì ổn định qua các thế hệ.

C. Tần số tương đối của các alen có thể bị thay đổi do quá trình đột biến và chọn lọc tự nhiên.

D. Tần số tương đối của các alen của kiểu gen có khuynh hướng duy trì ổn định qua các thế hệ.

21. Gọi p, q lần lượt là tần số tương đối của alen a và alen A. Theo định luật Hacđi – Vanbec, quần thể ở trạng thái cân bằng phải thoả mãn điền kiện

A. p2AA + 2pqAa + q2aa = 1. B. q2AA + 2pqAa + p2aa = 1.C. pAA + 2pqAa + qaa = 1. D. P2AA + pqAa + q2aa = 1. C. pAA + 2pqAa + qaa = 1. D. P2AA + pqAa + q2aa = 1. 23. Giả sử một quần thể giao phối có cấu trúc di truyền là: x AA : y Aa : z aa (với x + y + z = 1). Gọi p và q lần lượt là tần số tương đối của alen A và a thì tần số tương đối của các alen là

A. p = x + 2 2 y và q = z + 2 y . B. p = y + 2 x và q = z + 2 y . C. p = y + 2 x và q = y + 2 z . D. p = q = x + 2 y . 26. Về mặt lí luận, định luật Hacđi – Vanbec có ý nghĩa

A. Giúp giải thích q trình tạo lồi mới từ một loài ban đầu.

B. Tạo cơ sở giải thích sự ổn định của một số quần thể trong tự nhiên.

D. Giúp nghiên cứu tác dụng của chọn lọc tự nhiên trong quần thể. C. Giải thích sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài trong tự nhiên. 27. Định luật Hacđi – Vanbec có ý nghĩa thực tiễn là giúp con người

A. Lựa chọn các cá thể có kiểu gen tốt để làm giống.

B. Biết tần số alen, dự đoán tỉ lệ kiểu gen của quần thể và ngược lại. C. Tác động làm thay đổi kiểu gen trong quần thể.

D. Cả A, B, C đều đúng.

29. Định luật Hacđi - Vanbec phản ánh sự

A. Cân bằng thành phần kiểu hình trong quần thể giao phối. B. Mất cân bằng thành phần kiểu hình trong quần thể giao phối. C. Mất ổn định tần số tương đối của các alen trong quần thể giao phối.

D.Ổn định tần số tương đối của các alen trong quần thể giao phối.

30. Trong quần thể giao phối khi đã cân bằng di truyền thì từ tỉ lệ phân bố các kiểu hình có thể lần lượt suy ra

A. Tần số tương đối của các alen và tỉ lệ các kiểu gen. B. Tỉ lệ các kiểu gen tương ứng.

Một phần của tài liệu 1300 câu hỏi trắc nghiệm môn sinh học 12 (Trang 63 - 65)