Đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên và di nhập gen.

Một phần của tài liệu 1300 câu hỏi trắc nghiệm môn sinh học 12 (Trang 65 - 67)

D. Đột biến, giao phối và di nhập gen. 35. Hiện tượng đa hình cân bằng là hiện tượng

A. Thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác giúp sinh vật thích nghi tốt hơn với điều kiện sống.

B. Trong quần thể song song tồn tại một số loại kiểu hình ổn định, khơng một dạng nào có ưu thế trội hơn để hồn tồn thay thế dạng khác. khơng một dạng nào có ưu thế trội hơn để hồn tồn thay thế dạng khác.

C. Đột biến và biến dị tổ hợp liên tục phát sinh trong khi hoàn cảnh sống vẫn duy trì ổn định.

D. Đa dạng về kiểu gen do kết quả của quá trình giao phối ngẫu nhiên trong điều kiện sống ổn định.

36. Nguyên nhân của hiện tượng đa hình cân bằng là do

A. Các kiểu hình đều ở trạng thái cân bằng ổn định, khơng một dạng nào có ưu thế trội hơn hẳn để thay thế hồn tồn dạng khác.

B. Khơng có sự thay thế hoàn toàn alen này bằng một alen khác, các cơ thể dị hợp về một gen hay một nhóm gen được ưu tiên duy trì. cơ thể dị hợp về một gen hay một nhóm gen được ưu tiên duy trì.

C. Quá trình CLTN diễn ra theo chiều hướng khác nhau trên cùng một quần thể.

D. Biến dị tổ hợp và đột biến luôn xuất hiện trong quần thể dù hồn cảnh sống khơng thay đổi.

37. Trong quần thể giao phối, thành phần kiểu gen ở P và F1 có thể khác nhau (do quần thể chưa cân bằng) sẽ làm cho

A. Tần số tương đối của các alen thay đổi qua các thế hệ.

B. Tần số tương đối của các alen không thay đổi qua các thế hệ. C. Tỉ lệ kiểu hình P và F1 vẫn giống nhau.

D. Thành phần kiểu gen F2 khác F1.

38. Giả sử trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên, khơng có chọn lọc và đột biến, tần số tương đối của các alen A và a là: A : a = 0,6 : 0,4. Tần số tương đối của alen A : a ở các thế hệ sau sẽ là

A. A : a = 0,5 : 0,5. B. A : a = 0,7 : 0,3. C. A : a = 0,8 : 0,2. D. A : a = 0,6 : 0,4.

39. Trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên có 2 alen A và a. Tần số tương đối của alen a = 0,2. Cấu trúc di truyền của quần thể này là

A. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25 aa. B. 0,04AA : 0,3Aa : 0,64 aa.

C. 0,64AA : 0,32Aa : 0,04 aa. C. 0,32AA : 0,64Aa : 0,0aa.40. Trong một quần thể giao phối cân bằng, biết tần số tương đối của 2 alen A và a 40. Trong một quần thể giao phối cân bằng, biết tần số tương đối của 2 alen A và a là: A/a = 0,7/0,3 thì thành phần kiểu gen của quần thể là

A. 0,25AA + 0,50Aa + 0,25aa. B. 0,50AA + 0,40Aa + 0,10aa.

C. 0,49AA+ 0,42Aa + 0,09 aa. D. 0,42AA + 0,49Aa + 0,09aa. 41. Giả sử trong một quần thể giao phối, biết tần số tương đối của 2 alen A và a là: 41. Giả sử trong một quần thể giao phối, biết tần số tương đối của 2 alen A và a là: A/a = 0,8/0,2 thì tần số tương đối Â/a ở thế hệ sau là

A. 0,8. B. 0,2. C. 4. D. 0,8/0,2.

42. Giả sử tần số tương đối của một quần thể là:

2, , 0 8 , 0 = a A . Tỉ lệ phân bố các kiểu gen trong quần thể là

C. 0,04AA: 0,32Aa : 0,64 aa. D. 0,64AA : 0,1Aa : 0,2 aa. 43. Cho tần số tương đối của 2 alen A = 0,38 ; a = 0,62. Cho biết A là hoa đỏ, a là hoa trắng. Tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ và hoa trắng là

A. 46,71% hoa trắng ; 53,29% hoa đỏ. B. 46,71% hoa đỏ ; 53,29% hoa trắng. C. 38,44% hoa đỏ ; 61,56% hoa trắng.

Một phần của tài liệu 1300 câu hỏi trắc nghiệm môn sinh học 12 (Trang 65 - 67)