từ đơn giản đến phức tạp dưới tác dụng và tập quán hoạt động của động vật.
14. Theo quan điểm của Lamac, tiến hố khơng đơn thuần là sự biến đổi mà cịn là sự … có tính kế thừa lịch sử. Từ điền đúng vào chỗ trống của câu hỏi trên là
A. Phân hoá. B. Phát triển. C. Liên tục. D. Di truyền. 15. Theo Lamac hướng tiến hoá cơ bản của sinh vật là
A. Thích nghi ngày càng hồn thiện.
B. Chủng loại ngày càng phong phú, đa dạng.
C. Nâng dần tổ chức cơ thể từ đơn giản đến phức tạp.
D. Cả A, B, C đều đúng.
16. Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamac là
A. Giải thích được sự đa dạng của sinh giới bằng thuyết biến hình.
B. Lần đầu tiên giải thích được sự tiến hố của sinh giới một cách hợp lí thơng qua vai trò của chọn lọc tự nhiên, di truyền và biến dị.
C. Chứng minh sinh giới là kết quả của một quá trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức tạp.
D. Bác bỏ vai trò của thượng đế trong việc sáng tạo ra các loài sinh vật. vật.
17. Điểm nào sau đây là quan niệm đúng Lamac?
A. Mọi sinh vật đều kịp thời thích nghi trước hồn cảnh sống. B. Biến đổi do ngoại cảnh luôn di truyền.
A. Mọi sinh vật đều kịp thời thích nghi trước hồn cảnh sống. B. Biến đổi do ngoại cảnh luôn di truyền. 18. Luận điểm nào sau đây của Lamac là đúng đắn?
A. Biến đổi trên cơ thể động vật do tập qn sống thì di truyền được.
B. Sinh vật ln biến đổi để phù hợp với sự thay đổi của ngoại cảnh.
C. Nâng cao dần cấp độ tổ chức của cơ thể là biểu hiện của tiến hoá. D. Hươu cao cổ có cổ dài là do ăn lá cây ở trên cao qua thời gian dài. 19. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về Lamac?
A. Người đầu tiên xây dựng thuyết tiến hoá tổng hợp. B. Tác giả của lý thuyết về chọn lọc tự nhiên.
C. Người đầu tiên đề cập vai trị của ngoại cảnh trong tiến hố sinh giới. giới.
D. Cả A, B, C đều đúng.
20. Điểm chưa đúng trong quan niệm của Lamac là A. Những biến đổi do ngoại cảnh đều di truyền.
B. Mọi sinh vật đều nhất loạt phản ứng như nhau trước cùng một điều kiện ngoại cảnh.
C. Mọi sinh vật đều thích nghi kịp thời và khơng bị đào thải do kém thích nghi.