Trang bị điện thang máy:

Một phần của tài liệu Giáo trình Lý thuyết trang bị điện (Nghề Điện công nghiệp Trình độ CĐTC) (Trang 143)

IV. Tự động khống chế động cơ điện một chiều:

4. Trang bị điện thang máy:

a. Đặc điểm cơng ngh:

Thang máy (máy nâng) là thiết bị vận tải dùng để chở hàng và người theo

phương thẳng đứng.

Những loại thang máy hiện đại cĩ kết cấu cơ khí phức tạp, hệ truyền động, hệ thống khống chế phức tạp - nhằm nâng cao năng suất, vận hành tin cậy, an tồn. Tất cả các thiết bị điện được lắp đặt trong buồng thang và buồng máy.

Buồng máy thường bố trí ở tầng trên cùng của giếng thang máy.

Một trong những yêu cầu cơ bản đối với hệ truyền động thang máy là phải

đảm bảo cho buồng thang chuyển động êm. Buồng thang chuyển động êm hay khơng, phụ thuộc vào gia tốc khi mở máy và hãm máy. Các tham số chính đặc trưng cho chế độ làm việc của thang máy là: tốc độ di chuyển v(m/s), gia tốc

a(m/s2) và độ giật ρ(m/s3).

Tốc độ di chuyển của buồng thang quyết định năng suất của thang máy, cĩ ý

nghĩa quan trọng, nhất là đối với các nhà cao tầng.

Trong truyền động của thang máy người ta sử dụng một đối trọng nối với buồng thang bằng các sợi cáp, mục đích để động cơ luơn làm việc ở chế độ

động cơ và giảm lực căng của cáp, tăng độ an tồn.

Buồng thang cĩ trang bị bộ phanh bảo hiểm, mục đích để giữ buồng thang

tại chỗkhi đứt cáp, mất điện và khi tốc độ di chuyển vượt quá (20÷40)% tốc độ

định mức. Ngồi ra một số thang máy cịn trang bị bộ phận phanh hãm làm việc

theo nguyên tắc: khi động cơ Đ kéo buồng thang chưa cĩ điện thì phanh hãm kẹp chặt trục động cơ. Khi động cơ Đ cĩ điện thì phanh hãm giải phĩng trục

động cơ để cho buồng thang di chuyển.

Bố trí các nút ấn trên thang máy: Ở mỗi cửa tầng cĩ nút ấn gọi tầng, bên trong buồng thang cĩ các nút ấn đến tầng.

Một phần của tài liệu Giáo trình Lý thuyết trang bị điện (Nghề Điện công nghiệp Trình độ CĐTC) (Trang 143)