Khởi động từ: 1.Cấu tạo:

Một phần của tài liệu Giáo trình Lý thuyết trang bị điện (Nghề Điện công nghiệp Trình độ CĐTC) (Trang 50 - 53)

1.Cấu tạo:

Được kết cấu từ hai khí cụ điện: cơng tắc tơ điện xoay chiều và rơle nhiệt, lắp trong cùng một hộp. Khởi động từ cĩ một cơng tắc tơ gọi là khởi động từ đơn, thường dùng để điều khiển đĩng, cắt động cơ điện. Khởi động từ cĩ hai cơng tắc tơ gọi là khởi động từ kép, dùng để đảo chiều quay động cơ điện.

50

2. Nguyên lý làm việc:

Khi ấn nút D, cuộn dây K của cơng tắc tơ cĩ điện, các tiếp điểm K1, K2, K3 đĩng lại, động cơ điện được cấp điện. đồng thời tiếp điểm thường mở K đĩng để duy trì cho cuộn dây khi thả nút ấn D, vừa cĩ tác dụng bảo vệ điểm khơng tức là ngăn ngừa tình trạng động cơ tự khởi động lại khi điện áp lưới phục hồi sau khi mất điện hoặc điện áp sụt quá thấp. Khi muốn dừng ấn nút N, cuộn dây của cơng tắc tơ mất điện, các tiếp điểm K1, K2, K3 mở ra cắt điện vào cuộn dây, động cơ dừng lại.

Khi động cơ đang hoạt động nếu bị quá tải thanh lưỡng kim của rơ le nhiệt

OL sẽ tác động làm mở tiếp điểm thường đĩng ở mạch điều khiển làm cuộn dây K bị mất điện, động cơ sẽ bị ngắt điện.

3. Độ bề điện và bền cơ của các tiếp điểm:a. Độ bền chịu mịn về điện: a. Độ bền chịu mịn về điện:

Độ mịn tiếp điểm về điện lớn nhất khi khởi động từ mở máy động cơ KĐB

rotor lồng sĩc, hồ quang điện sinh ra các tiếp điểm động dập vào tiếp điểm tĩnh bị chấn động bật trở lại. Lúc này dịng điện đi qua khởi động từ bằng 6-7 lần dịng điện định mức, do đĩ hồ quang điện cũng tưng ứng với dịng điện đĩ .

51

Kết quả nghiên cứu với khởi động từ khác nhau cho thấy rằng khi giảm thời gian chấn động các tiếp điểm, độ bền chịu mài mịn của chúng tăng lên rõ rệt. Trong chế độ khởi động từ ngày nay người ta thường dùng kết cấu tiếp điểm bắc cầu để giảm bé thời gian chấn động thứ nhất, đồng thời làm tiếp điểm động cĩ trọng lượng bé và tăng cường lị xo nén ban đầu lên tiếp điểm. Giảm thời gian chấn động thứ hai bằng cách đặt nệm lị xo vào lõi thép tĩnh động thời với việc nâng cao độ bền chịu mài mịn về cơ của nam châm điện .

Tình trạng bề mặt làm việc của tiếp điểm cũng ảnh hưởng rõ rệt đến mức độ mài mịn, điều này thường xảy ra trong quá trình sử dụng và nhất là do chất lượng sửa chữa bảo dưỡng tiếp điểm. Hiện tượng cong vênh, nghiêng bề mặt tiếp điểm xấu dẫn đến giảm độ bền chịu mài mịn của tiếp điểm. Để giảm ảnh hưởng của hiện tượng này, người ta thường chế tạo tiếp điểm động cĩ đường kính bé hơn tiếp điểm tĩnh một chút và cĩ dạng mặt cầu.

Vật liệu làm tiếp điểm khi dịng điện bé (nhỏ hơn 100A) ở các khởi động từ nhỏ thường là làm bằng bột bạc nguyên chất. Cịn ở các khởi động từ cỡ lớn

(dịng điện lớn hơn 110A ) 62 thường làm bột gốm kim loại như hỗn hợp bạc –

cadimi ơxit ( mã hiệu COK- 15) hoặc bạc – niken.

b. Độ bền chịu mịn về cơ:

Cũng như hầu hết các thiết bị điện hạ áp, các chi tiết động của khởi động

từ là việc khơng cĩ dầu mỡ bơi trơn, tức là làm việc khơ. Do đĩ phải chọn vật liệu ít bị mịn do ma sát và khơng bị gỉ, ngày nay người ta thường dùng kim loại chịu độ mài mịn cao.

Các yếu tố ảnh hưởng đến độ chịu mịn về cơ của khởi động từ là :

-Kiểu kết cấu (cách bố trí các bộ phận cơ bản )

-Phụ tải riêng

-Hệ thống giảm chấn động của nam châm.

Chọn đúng khởi động từ, sử dụng và vận hành đúng chế độ, cũng làm tăng tuổi thọ về cơ. Đối với các khởi động từ, thơng dụng, cần phải đảm bảo: Làm sạch bụi và ẩm nước Lựa chọn phù hợp với cơng suất và chế độ làm việc của động cơ. Lắp đặt đúng, ngay ngắn, khơng để khởi động từ bị rung. Căn cứ vào điều kiện làm việc của khởi động từ như đã nêu trên, trong chế tạo khởi động từ, người ta thường dùng kết cấu tiếp điểm bắc cầu.

52

Căn cứ vào cơng suất định mức của động cơ, giá trị dịng điện định mức trong các chế độ làm việc liên tục hay ngắn hạn, ngắn hạn lặp lại. Điều kiện lựa chọn là dịng điện làm việc của động cơ đi qua tiếp điểm chính của khởi động từ khơng nhỏ hơn dịng định mức của khởi động từ. Khi lựa chọn khởi động từ đảo chiều để hãm động cơ điện theo chế độ hãm ngược thì cơng suất của khởi động từ dùng để điều khiển phải lớn hơn 1,5 - 3 lần cơng suất cho trước trên nhãn của khởi động từ.

Điều kiện:

+ Điện áp định mức cuộn hút: 36V, 127V, 220V, 380V, 500V. + Kết cấu bảo vệ:loại hở, chống bụi, chống nước…

+ Khả năng làm đổi chiều quay động cơ.

+ Số lượng và loại tiếp điểm: thường hở, thường đĩng… + Dịng điện định mức.

+ Dịng điện tác động quá tải. + Điện áp định mức cuộn hút. + Cơng suất định mức.

+ Số tiếp điểm thích hợp.

III. Rơ le trung gian và rơ le tốc độ:1. Rơ le trung gian:

Một phần của tài liệu Giáo trình Lý thuyết trang bị điện (Nghề Điện công nghiệp Trình độ CĐTC) (Trang 50 - 53)