Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi tần số của nguồn xoay chiều:

Một phần của tài liệu Giáo trình Lý thuyết trang bị điện (Nghề Điện công nghiệp Trình độ CĐTC) (Trang 90 - 92)

III. Điều chỉnh tốc độ động cơ khơng đồng bộ ba pha: 1 Xây d ựng đặc tính cơ tự nhiên:

c. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi tần số của nguồn xoay chiều:

Thay đổi tần số nguồn cấp cho động cơ là thay đổi tốc độ khơng tải lý tưởng

nên thay đổi được đặc tính cơ. Tần số càng cao, tốc độđộng cơ càng lớn.

Khi điều chỉnh tần số nguồn cấp cho động cơ thì các thơng số liên quan đến

tần sốnhư cảm kháng thay đổi, do đĩ, dịng điện, từ thơng,... của động cơ đều bị

thay đổi theo và cuối cùng các đại lượng như độ trượt tới hạn, mơmen tới hạn

90

pháp thay đổi tần số thường kéo theo điều chỉnh điện áp, dịng điện hoặc từ

thơng của mạch stator.

Đặc tính cơ khi thay đổi tần số nguồn được biểu diễn trên hình 1.25. Khi

giảm tần số xuống dưới tần số định mức, cảm kháng của động cơ cũng giảm và

dịng điện động cơ tăng lên.

Tần số giảm, dịng điện càng lớn, mơmen tới hạn càng lớn. Để tránh cho

động cơ bị quá dịng, phải đồng thời tiến hành giảm điện áp sao cho nt

f U

cos ~

.Đĩ là luật điều chỉnh tần số - điện áp. Các đặc tính cơ tuân theo luật này được

biểu thị trên hình 2.31 (phần f < fđm). Khi f > fđm ta khơng thể tăng điện áp U > Uđmnên các đặc tính cơ khơng giữđược giá trị mơmen tới hạn.

Người ta cũng thường dùng cả luật điều chỉnh tần số - dịng điện.

d. Điều chnh tốc độ bằng cách thay đổi sđơi cực của động cơ.

Đây là cách điều chỉnh tốc độ cĩ cấp. Đặc tính cơ thay đổi vì tốc độ đồng bộ

thay đổi theo sốđơi cực.

Động cơ thay đổi được số đơi cực là động cơ được chế tạo đặc biệt để cuộn dây stator cĩ thể thay đổi được cách nối tương ứng với các số đơi cực khác

nhau. Các đầu dây để đổi nối được đưa ra các hộp đấu dây ở vỏ động cơ. Số đơi

cực của cuộn dây rotor cũng phải thay đổi như cuộn dây stator. Điều này khĩ thực hiện được đối với động cơ rotor dây quấn, cịn đối với rotor lồng sĩc thì nĩ lại cĩ khả năng tự thay đổi số đơi cực ứng với stator. Do vậy, phương pháp này được sử dụng chủ yếu cho động cơ rotor lồng sĩc. Các động cơ chế tạo sẵn các cuộn dây stator cĩ thể đổi nối để thay đổi số đơi cực đều cĩ rotor lồng sĩc. Tỷ lệ chuyển đổi số đơi cực cĩ thể là 2:1, 3:1, 4:1 hay tới 8:1.

Câu hỏi ơn tập:

Câu 1: Hãy nêu các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều kích từ độc lập?

Câu 2: Hãy trình bày các chỉ tiêu điều chỉnh tốc độ động cơ kích từ độc lập? Câu 3: Hãy nêu các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ khơng đồng bộ

ba pha?

Câu 4: Hãy nêu các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ kích từ độc lập? Câu 5: hãy nêu các trạng thái hãm của động cơ kích từ độc lập?

91

CHƯƠNG 6: T ĐỘNG KHNG CH TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN

Gii thiu: những sơ đồ mạch điện thơng dụng và cơ bản được dùng để tự động khống chế truyền động điện. Các mạch điện điều khiển động cơ làm việc trong các máy sản xuất.

Mc tiêu ca bài: sau khi học xong người học cĩ khả năng

-Đọc, vẽ và phân tích các sơ đồ mạch điều khiển dùng rơle cơng tắc tơ dùng

trong khống chế động cơ 3 pha, động cơ một chiều theo yêu cầu.

-Vận dụng các nguyên tắc tự động khống chế phù hợp, linh hoạt, đảm bảo an tồn cho từng loại động cơ và qui trình của máy sản xuất.

-Lắp đặt, sửa chữa được một số mạch điều khiển đơn giản trên bảng thực hành.

-Tính chọn được cơng suất động cơ điện dùng trang bị cho máy sản xuất.

I. Khái nim chung:

Một phần của tài liệu Giáo trình Lý thuyết trang bị điện (Nghề Điện công nghiệp Trình độ CĐTC) (Trang 90 - 92)