Nguồn điện sau khi được chỉnh lưu thành điện một chiều tuy nhiên chưa ddwwocj ổn định, xuất hiện nhiều sóng hài và dạng sóng nhấp nhơ khơng thích hợp cho các thiết bị lẫn linh kiện điện tử hoạt động. Vì thế bộ phaank lọc là cần thiết và vô cùng quan trọng sau chỉnh lưu nguồn điện xoay chiều thành nguồn điện một chiều.
TB V 2 P V 0,637VP L TB TB R V I
57 Có rất nhiều phương pháp để lọc nguồn. Tuy nhiên hai phương pháp phổ biến và thường được sử dụng nhất là lọc bằng điện cảm (cuộn cảm) và lọc bằng điện dung (tụ điện) bởi sự ưu việt và cả sự đơn giản tiện lợi mà chất lượng lọc nguồn rất tốt mà chúng mang lại.
1 Lọc điện dung
Sơ đồ tụ lọc trong mạch nguồn
Hinh 2.31. Sơ đồ tụ lọc trong mạch nguồn
Sơ đồ trên minh hoạ các trường hợp mạch có tụ lọc và khơng có tụ lọc.
Khi công tắc K mở, mạch chỉnh lưu khơng có tụ lọc tham gia , vì vậy điện áp thu được có dạng nhấp nhơ.
Khi cơng tắc K đóng, mạch chỉnh lưu có tụ C1 tham gia lọc nguồn, kết quả là điện áp đầu ra được lọc tương đối phẳng, nếu tụ C1 có điện dung càng lớn thì điện áp ở đầu ra càng bằng phẳng, tụ C1 trong các bộ nguồn thường có trị số khoảng vài ngàn µF
Dạng sóng ngõ ra khi có tụ lọc
Hinh2.32 . Dạng sóng ngoc ra khi có tụ lọc
2 Lọc điện cảm
58 vì nó luuw trữ năng lượng trong từ trường của nó và giải phóng nó trở lạo mạch đầu ra. Hiệu ứng của cuộn cảm lưu trữ và giải phóng năng lượng vào mạch đầu ra để tạo sự lệch pha nhẹ, làm phẳng khu vực giữa đỉnh dòng điện. Cùng với tụ điện cuộn cảm sẽ lọc điện áp và dòng điện đầu ra tồn sóng một chiều để tạo ra nguồn cung cấp điện một chiều gần như thuần túy hơn.
Hình2.33 . Sơ đồ và dạng sóng ngõ ra khi có cuộn cảm lọc nguồn