Quan hệ giữa tài khoản kế tốn và Bảng cân đối kế tốn

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN (Trang 47 - 51)

- Số dư đầu kỳ: Là số hiện cĩ lúc đầu kỳ Số này là số dư cuối kỳ trước

3.2.3.2. Quan hệ giữa tài khoản kế tốn và Bảng cân đối kế tốn

- Tài khoản kế tốn dùng để phản ánh một cách thường xuyên liên tục tài sản, nguồn vốn của đơn vị. Cịn Bảng cân đối kế tốn phản ánh tài sản và nguồn vốn một cách tổng quát ở một thời điểm nhất định.

- Mối quan hệ: Số dư của các tài khoản làm cơ sở lập Bảng cân đối kế tốn. Số dư đầu kỳ của tài khoản liên quan đến số dư đầu kỳ của bảng cân đối kế tốn, số dư cuối kỳ của tài khoản liên quan đến số dư cuối kỳ của bảng cân đối kế tốn.

BÀI TẬP

Bài 1. Số dư hàng hĩa tại ngày 01/05/20X4 là 1.000.000 đồng. Các nghiệp vụ

phát sinh trong tháng:

(1) Ngày 10/05, mua hàng hĩa nhập kho trị giá 500.000 đồng, trả bằng tiền mặt (2) Ngày 15/05, Xuất kho hàng hĩa bán cho khách hàng trị giá xuất kho là 100.000 đồng.

(3) Nhập khẩu hàng hĩa trị giá 1.000.000 đồng, chưa trả tiền cho người bán. Hàng đã về nhập kho của doanh nghiệp.

Yêu cầu:

- Phân tích biến động tài khoản hàng hĩa (TK 156) - Phản ánh vào tài khoản chữ T hàng hĩa.

Bài 2. Tình hình TSCĐ hữu hình trong doanh nghiệp ngày 01/06/20X4 là

50.000.000 đồng.

(1) Ngày 02/06, nhập khẩu một dây chuyền máy dùng cho sản xuất, trị giá 100.000.000 đồng, chưa trả tiền cho người bán.

(2) Ngày 10/06, mua một chiếc xe tải dùng cho bộ phận bán hàng, trị giá 70.000.000 đồng, đã trả bằng chuyển khoản.

(3) Ngày 25/06, thanh lý một chiếc xe ơ tơ, nguyên giá 40.000.000 đồng.

Yêu cầu

- Phân tích biến động tài khoản TSCĐ hữu hình (TK 211) - Phản ánh vào tài khoản chữ T 211.

Bài 3. Tiền lương phải trả cho người lao động đầu tháng 07/20X4 là

100.000.000 đồng. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 07:

(1) Ngày 05/07, chi ứng lương đợt 1 cho người lao động bằng tiền mặt 40.000.000 đồng.

(2) Ngày 15/07, chi lương đợt 2 của tháng 06 là 100.000.000 đồng.

(3) Ngày 31/07, kế tốn tính lương phải trả cho người lao động 150.000.000 đồng.

Yêu cầu

- Phân tích biến động tài khoản phải trả người lao động (TK 334) - Phản ánh vào tài khoản chữ T 334.

Bài 4. Doanh nghiệp X thành lập vào tháng 10 năm 20X4. Tình hình biến động

vốn kinh doanh như sau:

(1) Ngày 02/10, cổ đơng gĩp vốn bằng chuyển khoản 50.000.000 đồng

(2) Ngày 10/10, cổ đơng gĩp vốn bằng tài sản cố định hữu hình 100.000.000 đồng.

(3) Ngày 20/10, một cổ đơng rút vốn ra bằng tiền mặt 10.000.000 đồng.

(4) Ngày 30/10, bổ sung vốn kinh doanh từ lợi nhuận của tháng 10 là 5.000.000 đồng.

Yêu cầu

- Phản ánh vào tài khoản chữ T 411.

Bài 5. Nguồn quỹ khen thưởng phúc lợi tại ngày 01/12/20X3 là 200.000.000

đồng. Tình hình biến động quỹ khen thưởng trong tháng 12 như sau:

(1) Ngày 02/12, chi tiền ủng hộ ốm đau cho cơng nhân bằng tiền mặt: 1.000.000 đồng

(2) Ngày 10/12, Chi tiền mặt mừng đám cưới cho 01 người bộ phận văn phịng: 3.000.000 đồng.

(3) Ngày 31/12, bổ sung quỹ khen thưởng phúc lợi từ lợi nhuận chưa phân phối là 20.000.000 đồng.

Yêu cầu

- Phân tích biến động tài khoản quỹ khen thưởng phúc lợi (TK 353) - Phản ánh vào tài khoản chữ T 353.

Bài 6. Khoản nợ vay ngắn hạn ngân hàng của doanh nghiệp tại ngày

01/04/20X4 là 300.000.000 đồng. Cĩ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan khoản vay ngắn hạn trong tháng 04 như sau:

(1) Ngày 09/04, trả nợ gốc vay ngắn hạn ngân hàng bằng tiền mặt 30.000.000 đồng.

(2) Ngày 15/04, Vay ngắn hạn ngân hàng 50.000.000 đồng để chuyển khoản trả nợ cho người bán hàng.

(3) Dùng tài khoản ngân hàng trả nợ gốc vay ngắn hạn 40.000.000 đồng.

Yêu cầu

- Phân tích biến động tài khoản vay ngắn hạn ngân hàng (TK 311) - Phản ánh vào tài khoản chữ T 311.

Bài 7. Lợi nhuận chưa phân phối đầu năm của doanh nghiệp là dư nợ

120.000.000 đồng. Các nghiệp vụ phát sinh liên quan trong năm:

(1) Tăng vốn từ lãi của hoạt động sản xuất kinh doanh 20.000.000 đồng.

(2) Dùng lợi nhuận chưa phân phối bổ sung quỹ khen thưởng 10.000.000 đồng, quỹ đầu tư phát triển 20.000.000 đồng.

(3) Tạm ứng cổ tức cho cổ đơng bằng chuyển khoản 20.000.000 đồng.

Yêu cầu

Phân tích biến động tài khoản lợi nhuận chưa phân phối (TK 421) Phản ánh vào tài khoản chữ T tài khoản lợi nhuận chưa phân phối.

Bài 8. Trong tháng 01/20X4 doanh nghiệp phát sinh các nghiệp vụ liên quan

đến doanh thu và chi phí như sau:

- Bán hàng hĩa thu bằng tiền mặt là 10.000.000 đ. Trị giá vốn của số hàng hĩa bán này là 8.000.000 đ.

- Bán thành phẩm thu bằng tiền gửi ngân hàng là 15.000.000 đ. Trị giá vốn của thành phẩm bán này là 11.000.000 đ.

- Kết chuyển doanh thu, chi phí để xác định kết quả kinh doanh.

Yêu cầu: Phản ánh các nghiệp vụ vào tài khoản chữ T của tài khoản doanh thu,

chi phí.

Bài 9. Doanh nghiệp sản xuất kê khai thuế giá trị gia tăng theo hình thức khấu

trừ. Định khoản các nghiệp vụ phát sinh trong một doanh nghiệp sản xuất như sau:

(1) Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 10.000.000 đồng.

(2) Khách hàng chuyển khoản trả nợ cho doanh nghiệp 40.000.000 đồng. (3) Dùng tiền mặt chi tạm ứng cho nhân viên đi mua hàng 5.000.000 đồng. (4) Mua nguyên liệu nhập kho chưa trả tiền cho người bán với giá chưa thuế giá trị gia tăng là 1.000.000 đồng, thuế giá trị gia tăng cĩ thuế suất 10%.

(5) Mua một dây chuyển sản xuất trị giá chưa thuế giá trị gia tăng là 50.000.000 đồng, thuế giá trị gia tăng cĩ thuế suất là 10%, doanh nghiệp đã ngay bằng chuyển khoản.

(6) Nhân viên kinh doanh trả lại tiền đã tạm ứng bằng tiền mặt 1.000.000 đồng. (7) Mua cơng cụ nhập kho chưa trả tiền cho người bán, giá mua chưa thuế giá trị gia tăng là 2.000.000 đồng, thuế giá trị gia tăng là 10%.

(8) Nhập kho thành phẩm từ quá trình sản xuất trị giá 100.000.000 đồng.

(9) Mua hàng hĩa trị giá cĩ số liệu trên hĩa đơn mua hàng đã nhận là giá chưa thuế giá trị gia tăng là 20.000.000 đồng, thuế giá trị gia tăng cĩ thuế suất 10%. Hàng đang vận chuyển, chưa nhập kho.

(10) Hàng hĩa ở nghiệp vụ (9) đã về nhập kho đầy đủ.

Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Bài 10. Số liệu trong một doanh nghiệp sản xuất như sau:

Số dư đầu kỳ:

- Tài khoản tiền mặt: 50.000.000 đồng.

- Tài khoản phải trả người lao động: 30.000.000 đồng.

- Tài khoản tiền gửi ngân hàng (đồng Việt Nam): 100.000.000 đồng. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ như sau:

(1) Dùng tiền mặt chi ứng lương đợt 1 cho người lao động 20.000.000 đồng. (2) Trả lương đợt 2 cho người lao động bằng tiền gửi ngân hàng (chuyển khoản) 30.000.000 đồng.

(3) Kế tốn tính lương phải trả cho người lao động bộ phận quản lý doanh nghiệp là 40.000.000 đồng.

Chương 4

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)