Trục X là trục chính trong mặt phẳng định vị Trên máy khoan nằm song song

Một phần của tài liệu Máy phay (Trang 25 - 28)

Trục Y là trục thứ 2 trong mặt phẳng định vị. Trên máy khoan nĩ nằm trên mặt máy và vuơng gĩc với bàn máy.

Trục Z luơn luơn trùng với trục chuyển động chính. Trục này được nhà chế tạo xác định. Chiều dương của trục Z, mũi khoan sẽ đi tới bề mặt chi tiết.

Hình 2-2 xác định nhanh chiều trục tọa độ

Để xác định nhanh chiều của các trục dùng quy tắc bàn tay phải (hình 3-2 ): Ta đặt ngĩn giữa bàn tay phải theo chiều của trục Z thì ngĩn tay cái trỏ chiều của trục X và ngĩn tay trỏ sẽ chỉ theo chiều trục Y.

Hệ toạ độ cơ bản được gắn liền với chi tiết. Bởi vậy khi lập trình ta phải luơn luơn xuất phát từ chổ xác định chi tiết đứng yên cịn mũi khoan thì chuyển động. Điều đĩ cĩ nghiã là:

Khi khoan rõ ràng chi tiết chuyển động là chính, nhưng để đơn giản hơn cho việc lập trình hãy quan niệm là chi tiết đứng yên cịn mũi khoan thì dịch chuyển. Ta gọi đĩ là chuyển động tương đối của mũi khoan.

Để mơ tả đường dịch chuyển của mũi khoan (dữ liệu tọa độ) trên một số máy CNC cĩ cả hai khả năng:

2.1.3.1 Dùng hệ tọa độ Decac

Khi dùng dữ liệu toạ độ Đề Các, ta đưa ra khoảng cách đo song song với trục từ một điểm tới một điểm khác.

Các khoảng cách theo chiều dương của trục cĩ kèm theo dấu dương (+) phía trước. Các khoảng cách theo chiều âm của trục cĩ kèm theo dấu âm (-) phía trước.

Các số đo cĩ thể đưa ra theo hai phương thức:

Đo tuyệt đối: Với các số đo tuyệt đối, ta đưa ra tọa độ các điểm đích tính từ một điểm cố định trong vùng làm việc. Nghĩa là trong mỗi chuyển động đều xác định mũi khoan phải dịch chuyển đến đâu kể từ một điểm gốc 0 tuyệt đối.

Đo theo chuỗi kích thước: Với các số đo theo chuỗi kích thước, ta đưa ra tọa độ các điểm đích tính từ các điểm dừng lại của mũi khoan sau một lổ khoan được khoan. Nghĩa là trong mỗi chuyển động đều đưa ra số liệu của mũi khoan cần được dịch chuyển tiếp một lượng là bao nhiêu nữa theo từng trục toạ độ

2.1.3.2 Dùng tọa độ cực

Khi sử dụng các dữ liệu trong hệ tọa độ cực, ta đưa ra vị trí của một điểm thơng qua khoảng cách và gĩc so với một trục cơ sở.

Các tọa độ cực chỉ cĩ thể đo trên một mặt phẳng chính. Trong phạm vi của một hệ tọa độ cực cĩ 3 mặt phẳng chính. Từ 3 trục x, y và z của hệ thống sẽ cĩ 3 mặt kẹp, đĩ là: Mặt x/y, mặt x/z, mặt y/z.

Những điểm quan trọng trong một hệ tọa độ cực:

Điểm chuẩn: Là điểm gốc 0 của hệ tọa độ máy.

Điểm 0 của chi tiết: là điểm gốc 0 của hệ tọa độ chi tiết , nĩ được giữ cố định cho một chi tiết.

Điểm 0 lập trình: Là điểm gốc 0 từ đĩ xác định các dữ liệu cập nhật trong một chương trình . Điểm này cĩ thể thay đổi thơng qua lệch dịch chuyển điểm 0.

2.1.4 Các dạng điều khiển

Phù hợp với yêu cầu đa dạng trong thực tế, người ta phân biệt hệ điều khiển theo ba mức điều khiển khác nhau :

Điều khiển theo điểm.

Điều khiển theo đoạn.

Điều khiển theo đường

2.1.4.1 Điều khiển theo điểm

Là hệ thống điều khiển khơng cĩ mối quan hệ hàm số (vơ hàm) giữa các chuyển động dọc theo trục tọa độ. Nhiệm vụ chủ yếu của hệ thống điều khiển là định vị chính xác mũi khoan hoặc chi tiết vào ví trí yêu cầu. Hệ thống này khơng kiểm tra theo qũi đạo, vận tốc, mà kiểm tra theo vị trí định vị.

Một phần của tài liệu Máy phay (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w