Mach3 là phần mềm của hãng ArtSoft, ban đầu được thiết kế dành cho những

Một phần của tài liệu Máy phay (Trang 46 - 63)

người chế tạo máy cnc tại nhà theo sở thích nhưng đã nhanh chĩng trở thành phần mềm điều khiển linh hoạt trong cơng nghiệp.

- Biến một máy tính cá nhân PC thành một bộ điều khiển máy CNC 6 trục với đầy đủ các tính năng.

- Cho phép import trực tiếp các file dxf, bmp, jpg và hpgl thơng qua phần mềm LazyCam.

- Hiển thị G-code trực quan.

2 T1

4

3 1

- Tạo ra G-code thơng qua LazyCam hoặc Wizards.

- Giao diện cĩ thể tùy biến hồn tồn theo ý thích người sử dụng. - Tùy biến M-code và Macro bằng cách sử dụng VBscript.

- Điều khiển được tốc độ trục chính (Spindle). - Điều khiển được nhiều rơle đĩng-cắt.

- Cĩ khả năng tạo ra xung điều khiển tốc độ động c ơ bằng tay.

- Hiển thị video khi máy chạy.

- Cĩ khả năng dùng được với màn hình cảm ứng.

- Giao diện phần mềm cĩ khả năng hiển thị ra tồn màn hình bất kỳ đang sử dụng.

Mạch3 là phần mềm được đĩng gĩi để chạy trên máy tính cá nhân nĩ rất hữu ích và thuận tiện để thay thế các bộ điều khiển máy . Để chạy Mach3 bạncần chuẩn bị máy tính sử dụng hệ điều hành windown XP hoặc windown 2000 trởlên. Mach 3 giao tiếp qua cổng máy in ( DB25 ) tùy yêu cầu mà ta cĩ thề chọn máycĩ một hoặc hai cổng máy in.

Driver điều khiển mỗi trục của máy phải chấp nhận một tín hiệu xung (pulses) và hướng (direction). Hầu như mỗi driver động cơ bước đều được làm giống vậy.

Yêu cầu với máy tính:

Cấu hình tối thiểu của máy tính để chạy được phần mềm mach3 một cách ổn định:

- Với máy tính để bàn: sử dụng cổng song song. - Windows 2000 32-bit (64-bit khơng sử dụng được). - CPU 1GHz

- 512 MB RAM

- Card màn hình rời 32MB RAM

- CPU 1GHz - 512 MB RAM

- Một bộ điều khiển chuyển động thêm bên ngồi.

3.1.1.1 Giao diện mà một số chức năng

Nhấp đơi vào biểu tưởng Mach3 mill để chạy chương trình, màn hình sẽ hiện lên giao diện như bên dưới. Màn hình điều khiển Mach3 khi khởi động máygồm cĩ 6 trang màn hình.

- Program Run (Alt-1) - MDI (Alt2)

- ToolPath (Alt4) - Offsets (Alt5) - Setting (Alt6)

- Diagnostics (Alt7)

Trong 6 trang màn hình điều khiển này được chia thành nhiều nhĩm,mỗi nhĩm hiển thị thơng tin của nhĩm và các nút điều khiển liên quan đếnnhĩm. Cĩ nhĩm xuất hiện trên nhiều trang cho phép ta dễ dàng quan sát và điều khiển nhanh chĩng.

Vùng định hình ảnh

Hình 3- 2:vùng định hình ảnh

Chức năng : Hiển thị hình ảnh đường dao chạy.

Vùng trạng thái :

Hình 3-3: vùng trạng thái

Chức năng : Hiển thị đơn vị và trạng thái của mach.

+ Khu vực "STARTUS" : hiển thị trạng thái mach3 (Nếu cĩ lỗi gì máy

sẽ hiển thị lỗi ở đây).

+ Khu vực "PROFILE" : Hiển thị đơn vị mà mach 3 đang dùng .

Mach3 chia làm 2 đơn vị là Mil và Inch . Mil là theo hệ Milimet và Inch là theo hệ Inch.

Nút History để xem lại lịch sử lỗi của mach 3 . Nút Clear để xĩa lỗi hiện thời trên mach 3.

Vùng Spindle :

Chức năng : Hiển thị + Điều Khiển Spindle.

+ Spindle Speed : Tốc độ mặc định của spindle - Do mình tự đặt

(Trong hình là 8000vịng/phút).

+ S-ov : Tốc độ thực tế của Spindle (Trong hình , Spindle đang quay

với tốc độ 5931 vịng/phút).

+ SRO % : Thể hiện % cơng suất làm việc (Như trong hình là 100%)

+ Nút mũi tên lên xuống để tăng giảm phần trăm .

+ Nút reset để đưa về giá trị 100%.

+ Spindle CW F5 : Nút để khởi động Spindle.

Hình 3-4: vùng spindle

Vùng tốc độ chạy của máy: Chưc năng : Hiển thị tốc độ chạy của máy.

+ FRO % : Thể hiện % tốc độ của máy.

+ Nút mũi tên lên xuống : để tăng giảm phần trăm. + Nút reset: để đưa về giá trị 100%.

+ Feedrate : Tốc độ mặc định của máy - Do người dùng tự đặt (Trong hình là 6.00 tức là 6mm/phút).

Hình 3-5: vùng tốc độ chạy

Vùng G- code:

Chức năng : Hiển thị G-code (G-code là một hoặc 1 chuỗi các dịng lệnh dể điều khiển máy).

Hình 3-6: vùng G_code

Hình 3-7: vùng tọa độ

Chức năng : Vị trí của trục X Y Z , đặt lại tọa độ gốc cho X Y Z.

+ Zero X , Y , Z để đặt lại thơng số trục X Y Z về 0.0000.

+ Go To Zero : máy tự chạy về điểm cĩ vị trí X = 0.0000 - Y= 0.0000 - Z =0.0000.

+ Ref All home : Máy tự chạy về điểm HOME của máy.

Vùng hệ thống:

Chức năng : Chạy máy - Dừng máy - Load G-code ......

+ Cycle Start (Alt-R): Khi một chương trình cắt bất kì được load lên chương trình sẽ hiển thị trong vùng G-Code. Khi đĩ nhấn nút <Cycle Start> trên bảng điều khiển hoặc nhấn tổ hợp phím <Alt-R>, máy sẽ tự động chạy phay chi tiết theo chương trình.

+ Feed Hold (Spc): Khi sử dụng nút này, đầu phay sẽ ngưng di chuyển, để tiếp tục ta nhấn nút Cycle Start, đầu phay tiếp tục di chuyển và mọi hoạt động của máy sẽ tiếp tục. Nút Feed Hold dùng khi gặp các sự cố cần phải dừng di chuyển đầu cắt.

+ Stop (Alt-S): Dừng chương trình cắt.

+ Edit G-Code: Hiệu chỉnh G-Code hiện hành. Khi một chương trình đơn giản ta cĩ thể lập trình bằng tay bằng cách nhấn nút này sau khi đã đĩng G-Code

+ Recent File: Load những chương trình mới cắt gần đây. + Close G-Code:Đĩng G-Code hiện hành trong vùng G-Code.

+ Load G-Code:Load chương trình cần phay lên vùng GCode.

+ Set Next Line: Cài đặt dịng sẽ phay tiếp theo khi ta nhấn nút Cycle

Start (để cài đặt dịng sẽ cắt tiếp theo sau khi ta nhấn nút Cycle Start ta nhấn nút Set Next Line và nhập số dịng vào).

+ Run From Here: Sau khi đã nhập dịng để bắt đầu phay tiếp ta nhấn

nút này hệ thống sẽ tự động chạy tới dịng ta muốn phay tiếp và chờ nhấn Cycle Start. Khi ta nhấn nút Cycle Start hệ thống sẽ xuất hiện hộp thoại Preperational Move to hỏi ta cĩ muốn di chuyển đến tọa độ của câu lệnh trước đĩ khơng.

+ Rewind (Ctrl-W): Trở về đầu chương trình.

+ Single BLK (Alt-N): Nhấn nút Single Block (hoặc nhấn tổ hợp phím

<Alt + N> để bắt đầu chế độ này (đèn single block bật sáng) và nhấn lại nút single block (nhả ra) để bỏ chế độ này. Ở chế độ này khi chương trình được thực thi, dao sẽ dừng sau mỗi block chương trình (Câu lệnh). Chức năng này giúp ta kiểm tra từng khối lệnh.

Hình 3-8: vùng hệ thống

Trang MDI Alt2 (Manual Data Input):

Hình 3-9: trang MDL Alt2.

Là chế độ điều khiển máy bằng các lệnh NC trong chế độ MDI, chương trình được thực hiện cũng cùng định dạng như ở vùng G-Code nhưng được nhậpvào từng câu lệnh trong vùng Input (chọn nút MDI trên bảng điều khiển máy).Ngồi ra Mach 3 cịn cĩ chế độ dạy(Teach):

+ Mach3 cĩ thể nhớ được tất cả các dịng ta đã nhập vào trong vùng Inputvà lưu lại thành File MDITech.tap trong “C:\Mach3\GCode\”. Ta cĩ thể load FileMDITech.tap bằng cách nhấn nút Load/Edit file MDI được load lên vùng G-Code(Lưu ý trước khi load file

MDITech.tap ta nên đĩng G-Code hiện hành lại).

nhập vào file MDITech.tap. Trong quá trình nhập nếu muốn bỏ dịng đang nhập ta nhấn phím Esc hoặc nhấp chuột vào nút Stop (Esc).

+ Để nhớ vị trí hiện tai ta nhấn nút Set Variable Position và để trở về vị trí đã nhớ trước đĩ ta nhấn nút Goto Variable Position.

Hình 3-10: trang toolpath

Hình 3-11: trang offsets

+ Cài đặt tọa độ cắt:

Hệ tọa độ cắt (work coordinate system) là hệ tọa độ gắn liền vớichi tiết cần phay, hệ tọa độ này thường được sử dụng khi lập trình phay nên gọi là hệ tọa độ phay. Khi lập trình, phải nhớ xác định lựa chọn G54-G59. Mach3 mặc định là

Trang setting:

Trang cho phép ta Cài đặt tham số cho máy, phần cài đặt này do nhà sản xuất cài đặt.

Trang Diagnostics:

Trang này cho phép ta Chuẩn đốn các lổi của máy.

3.1.1.2 Cách sử dụng các modem trong mach3

Modun Jog:

Hình 3-14: Giao diện trang Diagnostics

Để vào chế độ Jog (điều khiển bằng tay) ta nhấn nút Jog ON/OFF (hoặc bấm tổ hợp phím <Ctrl-Alt-J>) khi này đèn Jog ON/OFF sáng lên và ta cĩ thể dùng phím để di chuyển đầu cắt. Để chọn mode ta click Shuttle mode, ứng với mỗi moden đèn vàng sẽ sáng bên cạnh. Cĩ tất cả 3 moden:

và giữ phím cho đến lúc nhả ra. Tốc độ jog được thiết lặp theo tỉ lệ phần trăm trong ơ DRO bên dưới Slow Jog Rate, bạn cĩ thể nhập giá trị từ 0,1- 100% sau đĩ nhấn enter để thực thi giá trị vừa được nhập.Ngồi ra bạn cĩ thể thay đổi bằng cách nhấn nút tam giác ở bên cạnh để tăng hay giảm giá trị lưu ý mỗi lần nhấn ứng với giá trị sẽ tăng lên hay giảm xuống 5%. Nếu bạn nhấn giữ phím Shift kèm theo khi đĩ tốc độ sẽ đạt giá trị 100% tức tốc độ cực đại cho phép giúp di chuyển đến vị trí mong muốn nhanh hơn.

Trong mode Step: Mỗi lần nhấn phím jog ứng với mỗi trục sẽ di chuyển theo tỉ lệ ở DRO bên cạnh Cycle jog Step, bạn cĩ thể thiệt lập giá trị này vào Dro theo ý muốn, di chuyển sẽ thực thi theo feed rate hiện tại, ngồi ra bạn cĩ thể chuyển động mà khơng theo tỉ lệ của mode step mà bạn cĩ thể di chuyển theo tỉ lệ mặc định của nút cycle jog step.

Ta cĩ thể dùng các phím mũi tên lên xuống, qua lại để điều khiển, mặc định phím mũi tên nằm ngang được thiết lặp cho việ di chuyển trục X, các phím mũi tên lên xuống được thiết lặp cho di chuyển trục Y, phím Page up và Page down được thiết lập cho trục Z lên xuống.

Hình 3-15: Hộp thoại cho phép thiết lập ứng các chân điều khiển LPT

Một phần của tài liệu Máy phay (Trang 46 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w