- No Z’s or S,s: File GCode được tạo ra khơng cĩ Z(trục Z) hoặ cS (tốc độ
Hình 4-18: vịng b
Lựa chọn máy khoan:
vì yêu cầu của máy khơng cần đến máy khoan cĩ cơng suất lơn nên chúng tơi chọn máy khoan cĩ cơng suất nhỏ: 24v Dùng được các loại mũi khoan từ 0.5, 1.0,
1.5, 2.5, 3.0..mm.
Hình 4-19: máy khoan
4.2.3 chế tạo những chi tiết cần thiết khác
phần thân dưới là nơi gá động cơ, vịng bi,trục trơn……định hình máy, đảm bảo độ thẳng tâm của các trục nên cĩ ảnh hưởng lớn đến độ chính xác của máy. Thêm nữa khung máy phải đảm bảo độ ổn định của máy nên khung cần thiết kế sao chắc chắn, trọng tâm thấp và cĩ sức nặng.
Hình 4-20: khung máy
Hình 4-21: thanh dọc
- Thanh đỡ ngang:
Hình 4-22: thanh ngang Được làm từ sắt kẽm hình ống 25x25 mm.
Hình 4-23:thanh đứng
Yêu cầu độ cứng khơng cong vênh, co giãn. Làm bằng nhựa cứng.
Hình 4-24: bàn máy
Là nơi làm việc chính của máy, di chuyển nhiều nên yêu cầu bàn máy phải phẳng, khơng cong vênh, nhẹ. Vậy nên vật liệu là gỗ thơng.
Gối đỡ trục trơn:
Chi tiết trung gian cố địn trục trơn và nối trục trơn với khung tạo thành các cụm chi tiết ràng buộc.
Cút nối:
Vì trục động cơ và trục vít khơng cĩ kích thước đồng nhất nên để lắp ghép được chúng với nhau, ta cần cĩ cút nối ghép trung gian.
Hình 4-26: cút nối
Tấm đệm:
Hình 4-27: tấm đệm
ổ bi:
Dùng gắn vịng bi vào thang ngang của khung máy.
Hình 4-28: ổ bi
Hình 4-29: mơ hình máy
Kết luận: qua phần thiết kế cơ khí, chúng ta giải quyết được vấn đề cơ bản để thiết kế mơ hình cơ khí cho máy, từ việc chọn các chi tiết cĩ sẵn, chế tạo chi tiết chưa cĩ đến việc xây dựng mơ hình tổng thể.
KẾT LUẬN
Tuy đề tài “Máy khoan mạch in” là một đề tài khĩ, thời gian hạn hẹp, nhưng với sự hướng dẫn tận tình của Th.S Phí Trọng Hùng và sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cơ, các bạn, cùng với sự cố gắng, nỗ lực của cả nhĩm, chúng em đã hồn thành đề tài tốt nghiệp của mình đúng thời gian quy định.
Sau khi hồn thành đề tài này chúng em học hỏi và tìm hiểu thêm được rất nhiều kiến thức bổ ích như là: kinh nghiệm làm các sản phẩm cơ khí địi hỏi độ chính xác cao. Ứng dụng các phần mềm thực tế để thiết kế chế tạo máy. Tìm hiểu được các phần mềm ứng dụng hữu ích trong thực tế như mach3, proteus, iventer….. Tạo tiền đề cho việc tiếp thu, học hỏi các phần mềm và điều khiển máy CNC trong cơng nghiệp. Đĩ là điều bổ ích cho sinh viên chuyên nghành Cơ Điện Tử.
Vì đề tài cĩ khối lượng kiến thức lớn,thời gian hạn hẹp, máy mĩc ,dụng cụ thi cơng cịn thiếu thốn nên trong quá trình thực hiện đề tài, làm sản phẩm thực tế khơng thể tránh khỏi những sai sĩt. Vì vậy chúng em rất vui khi nhận được sự gĩp ý của các thầy cơ và các bạn để đề tài được hồn thiện hơn và cĩ thể được ứng dụng trong thực tế. Và từ đề tài này cĩ thể phát triển lên làm một “Máy phay mạch in” hồn chỉnh.
Cuối cùng, một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn đến tất cả các thầy, cơ, các bạn của trường Đại học Điện Lực đã dạy dỗ ,cung cấp những kiến thức bổ ích và đồng hành cùng chúng em theo học tại trường.