Cũng giống như hệ thống điều khiển theo điểm, tức là khơng cĩ quan hệ hàm số

Một phần của tài liệu Máy phay (Trang 28 - 31)

giữa các chuyển động theo tọa độ. Điểm khác là khi định vị, mũi khoan làm việc nên khơng thể định vị theo một đường bất kỳ, mà thơng thường phải theo hướng song song với một trục tọa độ.

Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều khiển theo điểm và đoạn khởi đầu bằng các số liệu về hình dáng và số liệu cơng nghệ chi tiết gia cơng. Hai số liệu ấy tạo thành dữ liệu gia cơng. Thơng qua quá trình lập trình, nhờ cơ cấu ghi mã hiệu, các dữ liệu gia cơng được biến thành các mã hiệu ghi vào chương trình. Chương trình này bao gồm tất cả mọi tín hiệu cần thiết cho việc điều khiển các cơ cấu của máy.

Những khâu kể trên cĩ thể thực hiện ở bất cứ nơi nào, tách xa khởi máy, nên gọi là phần xử lý dữ liệu bên ngồi. Dữ liệu gia cơng cũng cĩ thể đưa trực tiếp vào bảng điều khiển số đặt trên máy (như máy NC đơn giản) hoặc truy nhập trực tiếp

vào máy tính trung tâm như ở hệ thống CNC. Các khâu kế tiếp của xích điều khiển điều đặt bên trong máy, nên gọi là phần xử lý dữ liệu bên trong.

Hình 2-4: sơ đồ điều khiển theo đoạn

XY Y y2 y1 x1 x2

Khâu đầu tiên của phần xử lý dữ liệu bên trong là cơ cấu đọc. Vì chương trình ghi các dữ liệu gia cơng dưới dạng mã hiệu, nên phải qua cơ cấu giải mã để biến mã hiệu thành những tín hiệu điều khiển: Tín hiệu hành trình và tín hiệu khởi động. Tín hiệu khởi động cĩ nhiệm vụ đĩng ngắt các cơ cấu tác động, nên ta khơng đề cập đến trong sơ đồ cấu trúc. Cịn tín hiệu hành trình là những trị số đã được xác định để định vị bàn máy theo tọa độ X-Y. Tín hiệu hành trình cần đưa qua cơ cấu chuyển đổi, nhằm tạo nên những tín hiệu giống nhau để đưa vào cơ cấu so sánh. Cơ cấu so sánh cĩ hai tín hiệu vào: một tín hiệu là những trị số xác định từ chương trình đưa đến gọi là giá trị cần, một tín hiệu là những trị số thực tế từ thiết bị đo hành trình của bàn máy đưa đến gọi là giá trị thực. Qua cơ cấu so sánh, nếu hai gía trị chênh lệch nhau, sẽ tạo nên một tín hiệu sai lệch. Qua cơ cấu khuếch đại, tín hiệu sai lệch làm khởi động động cơ (động cơ quay bàn máy) để bù sai số. Khi đạt đến vị trí đã định, giá trị cần và giá trị thực bằng nhau, tín hiệu sai lệch sẽ bằng khơng, cơ cấu khởi động dừng.

2.2 TRUYỀN ĐỘNG BẰNG ĐỘNG CƠ BƯỚC

2.2.1 Cấu tạo và phân loại động cơ bươc

Hay cịn gọi là động cơ bước kiểu tác dụng và thường được chế tạo cĩ cực mĩng. Động cơ này cĩ gĩc bước thay đổi từ 60¸ 450 trong chế độ điều khiển bước đủ, mơmen hãm từ 0,5 ¸ 25 Ncm, tần số khởi động lớn nhất là 0,5 và tần số làm việc lớn nhất ở chế độ khơng tải là 5 Khz.

Hình 2-5: động cơ bước vĩnh cửu

( 1 và 2) Hai nửa Stator cĩ dạng cực mĩng được từ hĩa với cực N và S xen kẻ nhau; 3) Hai cuộn stato (một cuộn điều khiển đơn cực và một cuộn điều khiển lưỡng cực) được đặt ở bên trong hai nửa stator; 4)Rotor nam châm vĩnh cửu cĩ các cực từ xen kẽ.

2.2.1.2 Động cơ bước cĩ từ trở thay đổi

Một phần của tài liệu Máy phay (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w