Nhóm hàm xếp hạng

Một phần của tài liệu Bài giảng Tin học kế toán - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 30 - 32)

Hàm rank sử dụng để xếp hạng theo tiêu chí nào đó, ví dụ xếp hạng sinh viên dựa vào điểm trung bình, xếp hạng thành tích vận động viên đua xe dựa vào thời gian hoàn thành.

Cú pháp: =rank(number, ref, order) Trong đó: Number: Tiêu chí xếp hạng Ref: Vùng so sánh, cần cố định

Cách xếp: Trong đó cách xếp hạng là 0: thứ hạng sẽ tỉ lệ thuận với tiêu chí; cách xếp hạng là 1: thứ hạng tỉ lệ nghịch với tiêu chí.

Hàm Vlookup: Dùng để tìm kiếm giá trị tương ứng trên ô cột đầu tiên của bảng

tham chiếu và cho kết quả tương ứng trong cột chỉ định.

Cú pháp: =VLOOKUP(Lookup_value,Table_ array,Col_index_Num,Range_lookup) Tham số: Lookup_value: Giá trị cần phải dị tìm

Table_ array: Bảng chứa giá trị cần dị tìm, để ở dạng giá trị tuyệt đối với dấu $ đằng trước, Cố định bằng cách chọn và nhấn F4

Col_index_Num: Thứ tự của cột chứa giá trị dị tìm trên table_array

Range_lookup: Là phạm vi tìm kiếm, TRUE tương đương với 1 (dị tìm tương đối), FALSE tương đương với 0 (dị tìm tuyệt đối). Tham số này khơng bắt buộc phải ln có trong cơng thức.

Ví dụ:

Hàm Hlookup: Tìm kiếm một giá trị trong hàng trên cùng của bảng hoặc mảng

giá trị, sau đó trả về giá trị trong cùng cột từ hàng mà bạn chỉ định trong bảng hoặc mảng.

Cú pháp: HLOOKUP(Lookup_value,Table_ array,row_index_Num,Range_lookup)

Tham số: Lookup_value: Giá trị cần phải dị tìm

Table_ array: Bảng chứa giá trị cần dị tìm, để ở dạng giá trị tuyệt đối với dấu $ đằng trước, Cố định bằng cách chọn và nhấn F4

Row_index_Num: Thứ tự của hàng chứa giá trị dị tìm trên table_array Range_lookup: Là phạm vi tìm kiếm, TRUE tương đương với 1 (dị tìm

tương đối), FALSE tương đương với 0 (dị tìm tuyệt đối). Tham số này khơng bắt buộc phải ln có trong cơng thức.

2.8. Nhóm hàm tài chính và một số hàm tính năng khác

Một trong những ứng dụng cao cấp nhất Excel trong quản trị doanh nghiệp là nhóm các hàm tài chính. Mỗi hàm giải quyết một bài tốn tài chính thường gặp. Trong Excel các hàm tài chính được chia làm 03 nhóm cơ bản: các hàm khấu hao TSCĐ, các hàm đánh giá hiệu quả vốn đầu tư và các hàm tính giá trị đầu tư chứng khốn.

Trong phạm vi môn học, sẽ nghiên cứu hàm tính khấu hao tài sản cố định.

Hàm SLN: Tính khấu hao theo đường thẳng

Tham số: Cost: nguyên giá tài sản cố định (xác định theo TT45)

Salvage: giá trị thu hồi khi thanh lý (tại VN hay áp dụng giá trị này là 0 đồng)

Life: thời gian khấu hao

Hàm VDB: Tính khấu hao tài sản cố định theo số dư giảm dần có điều chỉnh

Cú pháp: =VDB(cost,salvage,life,start_period,end_period,[factor],[no_switch]) Tham số:

Cost: nguyên giá tài sản cố định (xác định theo TT45)

Salvage: giá trị thu hồi khi thanh lý (tại VN hay áp dụng giá trị này là 0 đồng) Life: thời gian khấu hao

Start_period: năm trước năm tính khấu hao

End_period: năm hiện tại tính khấu hao

Factor: hệ số điều chỉnh, mặc định chính là hệ số 2

Ví dụ: Cơng ty có tài sản cố định đưa vào sử dụng 1/1/2015. Nguyên giá 50.000.000 đồng, biết tài sản khấu hao trong 5 năm. Hãy lập bảng tính khấu hao tài sản cố định này theo 2 phương pháp, khấu hao đường thẳng và khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh.

Một phần của tài liệu Bài giảng Tin học kế toán - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)