Tổ chức thực nghiệm

Một phần của tài liệu Xây dựng bài tập đọc hiểu theo chủ đề trong môn tiếng việt lớp 3 (Trang 82)

7. Cấu trúc khóa luận

3.3. Tổ chức thực nghiệm

Để quá trình thực nghiệm đạt được mục tiêu như đã nêu ở trên, chúng tôi tiến hành thực nghiệm như sau:

- Tham khảo ý kiến chuyên gia, trao đổi với giáo viên, xây dựng kế hoạch bài học áp dụng các biện pháp đã đề xuất.

Kế hoạch thực nghiệm được xây dựng dựa trên các tiêu chí:

+ Đảm bảo chương trình, nội dung, kế hoạch dạy học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

+ Đảm bảo các bước lên lớp.

+ Khai thác, sử dụng phù hợp cơ sở vật chất của nhà trường.

- Tiến hành giờ dạy theo kế hoạch ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. -Phổ biến, hướng dẫn HS ôn tập, tự học với các bài tập đọc hiểu liên quan. - Theo dõi, quan sát, kiểm tra, nhận xét và so sánh kết quả nhận được. * Phương thức đánh giá kết quả thực nghiệm.

- Đánh giá về mặt định tính: đánh giá được thực hiện qua việc quan sát, phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với GV, HS.

- Đánh giá về mặt định lượng: Các số liệu và kiểm tra được tập hợp và xử lí thơng qua so sánh tỉ lệ các mức độ hoàn thành trên thang điểm xếp loại.

3.4. Đánh giá, nhận xét kết quả thực nghiệm

Sau khi thực hiện xong các tiết học được lựa chọn, chúng tôi tiến hành đánh giá kết quả học sinh ở 2 mặt: tri thức và kĩ năng thông qua một bài kiểm tra. Bài kiểm tra được đánh giá theo mức độ khác nhau và thu được kết quả như sau:

Bảng 3.2: Bảng đánh giá kĩ năng đọc hiểu của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sau khi tiến hành thực nghiệm.

Mức độ

Lớp SL Tốt Đạt Cần cố gắng

SL % SL % SL %

Lớp thực nghiệm (3A4) 30 15 50 12 40 3 10

Lớp đối chứng (3A3) 30 9 30 9 30 12 40

Biểu 3.2: Biểu đồ thể hiện sự chênh lệch kĩ năng đọc hiểu giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sau khi tiến hành

thực nghiệm 16 14 12 10 8 6 4 2 0 Tốt Đạt Cần cố gắng

Lớp thực nghiệm 3A4 Lớp đối chứng 3A3

Đối với lớp 3A4, tỉ lệ % HS đạt mức độ tốt ở lớp thử nghiệm là 50%. Trong khi đó lớp đối chứng chỉ là 30%.

Đối với lớp 3A4, tỉ lệ % HS mức độ đạt ở lớp thực nghiệm là 40%.Trong khi đó lớp đối chứng chỉ là 30%..

Đối với lớp 3A4, tỉ lệ % HS cần cố gắng ở lớp thực nghiệm giảm đi cịn 10%. Trong khi đó lớp đối chứng là 40%

Kết quả trên cho thấy: Việc xây dựng bài tập đọc hiểu theo chủ đề trong môn Tiếng Việt lớp 3 giúp HS rèn luyện kĩ năng đọc hiểu là rất tốt.

Ngồi ra để biết thêm thơng tin về q trình thử nghiệm, chúng tơi cũng tiến hành tìm hiểu mức độ hứng thú học tập của HS, đồng thời thực hiện đánh giá, quan sát, dự giờ. Kết quả cụ thể như sau:

Bảng 3.3: Bảng mức độ hứng thú của lớp thử nghiệm và lớp đối chứng sau khi tiến hành thực nghiệm

Mức độ Rất thích Thích Bình Khơng thường thích Lớp SL SL % SL % SL % SL % Lớp thực nghiệm 30 21 70 9 30 0 0 0 0 (3A4) Lớp đối chứng 30 6 20 12 40 12 40 0 0 (3A3)

Biểu 3.3: Biểu đồ thể hiện sự chênh lệch hứng thú giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sau khi tiến hành thực nghiệm

25 20 15 10 5 0 Rất thích Thích Bình thường Khơng thích

Đối với lớp 3A4, HS có hứng thú rất thích và thích ở lớp thực nghiệm là 100%. Trong khi đó, tỉ lệ % số HS rất thích và thích ở lớp đối chứng là 60%.

Đối với lớp 3A4, HS bình thường ở lớp thực nghiệm là 0%. Trong khi đó, tỉ lệ % số HS mức bình thường ở lớp đối chứng là 40%.

Điều đó cho thấy bằng việc xây dựng các bài tập đọc hiểu theo chủ đề trong môn Tiếng Việt lớp 3, mang đến cho HS hứng thú trong mơn học, từ đó sẽ góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả học.

Bảng 3.4: Bảng thể hiện chất lượng HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sau khi tiến hành thực nghiệm

Mức độ

Hoàn thành Hoàn thành Chưa hoàn

tốt thành

Lớp SL

SL % SL % SL %

Lớp thực nghiệm (3A4) 30 12 40 15 50 3 10

Lớp đối chứng (3A3) 30 6 20 12 40 12 40

Biểu 3.4: Biểu đồ thể hiện sự chênh lệch về chất lượng học sinh giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sau khi tiến hành thực nghiệm

16 14 12 10 8 6 4 2 0

Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành

Tỉ lệ % học sinh lớp 3A4 đạt mức độ hoàn thành tốt của lớp thực nghiệm là 40%. Trong khi đó lớp đối chứng là 20%.

Tỉ lệ % học sinh lớp 3A4 đạt mức độ hoàn thành của lớp thực nghiệm là 50%. Trong khi đó lớp đối chứng là 40%.

Tỉ lệ % học sinh lớp 3A4 với mức độ chưa hoàn thành của lớp đối chứng là 10%. Trong khi đó lớp đối chứng là 40%.

Kết quả trên cho thấy việc xây dựng các bài tập đọc hiểu đã đem lại hiệu quả tích cực. Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức, tích cực, chủ động nhận thức dẫn đến nâng cao chất lượng học, kết quả học tập, nắm vững kiến thức.

Để có kết quả khách quan và chính xác, trước khi thực nghiệm, chúng tôi đã tiến hành dự giờ và trao đổi ý kiến với Ban giám hiệu nhà trường để chọn lớp thực nghiệm và đối chứng. Lớp được chọn ở trường tiểu học Tiên Cát là lớp có chất lượng học tập mơn Tiếng Việt tương đương nhau.

Các nội dung thực nghiệm được áp dụng cho 2 lớp ở trường thực nghiệm. Qua việc tổng hợp các kết quả đo thực nghiệm. Chúng tơi rút ra nhận xét sau:

Nhìn vào bảng thống kê kết quả kiểm tra trước và sau thực nghiệm của hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, ta nhận thấy những số liệu tích cực qua thời gian thực nghiệm. Dễ dàng nhận thấy ở lớp thực nghiệm, tỉ lệ bài làm xếp loại “Chưa hoàn thành” giảm hơn nhiều, và cùng đó, các bài làm đạt mức “Hồn thành tốt” cũng tăng lên đáng kể sau q trình thực nghiệm. Qua đó cho chúng ta thấy những hiệu quả sau thời gian thực nghiệm bài tập đọc hiểu theo chủ đề trong môn Tiếng Việt lớp 3 vào hoạt động học tập và giảng dạy ở tiểu học.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Thực nghiệm sư phạm đã được tiến hành trong vòng 2 tháng với nhằm xây dựng các bài tập đọc hiểu theo chủ đề trong môn Tiếng Việt lớp 3.

Kết quả thực nghiệm đã xác nhận rằng: Thực nghiệm bước đầu thành cơng, phần nào khẳng định tính khả thi của giả thuyết khoa học, giải quyết được nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu khoa học và đạt được mục đích nghiên cứu.

Tuy nhiên do điều kiện và thời gian có hạn, chưa có điều kiện áp dụng rộng rãi ở tất cả các khối lớp hay ở tất cả các phân môn Tiếng Việt, nên chúng tôi chỉ tiến hành thử nghiệm một số bài cụ thể mà chưa có điều kiện để thực nghiệm tất cả các bài ở tất cả các lớp khối lớp 3. Do đó chưa thể có một kết quả tồn diện nhất.Tính khả thi và hiệu quả của đề tài sẽ tiếp tục được khẳng định trong quá trình dạy học sau này. Hi vọng mà các biện pháp chúng tôi đưa ra trong đề tài này sẽ phần nào giúp ích cho các thầy cơ giáo trong quá trình dạy học của mình. Tính khả thi và hiệu quả của đề tài sẽ tiếp tục được khẳng định trong quá trình dạy học sau này.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua qua trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi rút ra được kết luận như sau: Dạy học Tiếng Việt nói chung, dạy học đọc hiểu lớp 3 nói riêng ln là vấn đề được các nhà giáo và xã hội quan tâm. Học tốt Tiếng Việt học sinh mới có điều kiện học tập và tiếp thu các môn học khác. Phân môn tập đọc là phân môn khá quan trọng trong dạy học Tiếng Việt, bởi lẽ bất cứ hoạt động, nhiệm vụ nào trong SGK hay ở văn bản đều cần tới hoạt động đọc hiểu. Trong nhà trường tiểu học, dạy đọc hiểu cho HS là vấn đề cần được quan tâm nhiều hơn, cần có sự đổi mới trong cách dạy và học, từ đó hình thành cho HS kĩ năng đọc hiểu, nắm bắt nội dung.

Qua thực tế khảo sát tại trường tiểu học, cũng như nghiên cứu cấu trúc chương trình tơi nhận thấy giáo viên đã có quan tâm đến rèn luyện kĩ năng đọc hiểu cho HS. Tuy nhiên ở lớp 3 còn hạn chế và giáo viên chưa có nhiều biện pháp, phương pháp dạy học hiệu quả, nên dẫn đến năng lực đọc hiểu của HS lớp 3 cịn chưa cao. Chính vì thế chúng tơi đề xuất việc xây dựng bài tập đọc hiểu theo chủ đề trong môn Tiếng Việt lớp 3.

Thực nghiệm có vai trị rất quan trọng trong q trình nghiên cứu khoa học. Thực nghiệm giúp chúng tôi kiểm tra cũng như đánh giá lại tính khả thi của những bài tập đọc hiểu theo chủ đề mà chúng tôi đưa ra trong chương 2. Khi áp dụng các bài tập đọc hiểu giúp HS có hứng thú học và đạt được hiệu quả cao. Thực nghiệm sư phạm đã chứng minh một số bài tập đọc hiểu theo chủ đề mà chúng tôi đưa ra giúp nâng cao năng lực đọc hiểu của HS và chất lượng học mơn học. Vì thế có thể áp dụng vào thực tế giảng dạy phân môn tập đọc cho HS tiểu học.

2. Kiến nghị

Trên cơ sở những kết luận được rút ra từ những nghiên cứu lý luận và thực tiễn, chúng tôi đề xuất một số kiến nghị sau:

2.1. Đối với các cấp quản lí giáo dục

- Quan tâm và tạo điều kiện hơn nữa cho việc đầu tư cơ sở vật chất trường học và trang thiết bị dạy học cho các trường học nhằm góp phần tạo yếu tố mơi trường bên ngồi cho q trình dạy học.

- Tổ chức các lớp tập huấn cho cán bộ quản lí và giáo viên tiểu học nắm được cơ sở lí luận và những ứng dụng thực tiễn của bài tập đọc hiểu theo chủ đề nhằm vận dụng trong quá trình dạy học.

2.2. Đối với nhà trường

- Nhà trường cần quan tâm đến việc xây dựng và sử dụng các bài tập đọc hiểu cho HS tiểu học nói chung và HS lớp 3 nói riêng.

- Cần tổ chức hội thảo tốt các chuyên đề về phương pháp dạy học mơn Tiếng Việt nói chung và dạy học đọc hiểu nói riêng.

- Tạo điều kiện để giáo viên phối hợp các biện pháp dạy học, có đủ trang thiết bị và đồ dùng dạy học tốt cho môn học.

2.3. Đối với giáo viên

- Xác định được đúng tầm quan trọng của môn học và bài tập đọc hiểu theo chủ đề trong dạy học. Phải thường xuyên trau dồi kiến thức, trau dồi kinh nghiệm, học hỏi nâng cao kĩ năng nghiệp vụ, đặc biệt kĩ năng xây dựng và vận dụng bài tập đọc hiểu trong môn Tiếng Việt cho học sinh lớp tiểu học nói chung, học sinh lớp 3 nói riêng.

- Thường xuyên tham khảo tài liệu, sách giáo khoa, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm của đồng nghiệp, tự rút kinh nghiệm và tiếp tục đề xuất các giải pháp dạy học đọc hiểu mơn Tiếng Việt cho HS.

- Có lịng nhiệt huyết, tận tâm với nghề, mến trẻ, tạo được bầu khơng khí thân thiện, vui vẻ trong lớp học, linh hoạt trong giảng dạy, sử dụng kết hợp các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học tích cực nhằm phát huy được tính chủ động, sáng tạo, tích cực trong học tập của học sinh.

2.4. Đối với học sinh

- Cần phải chủ động, tích cực, tự giác trong học tập, đặc biệt chủ động trong quá trình đọc hiểu nội dung bài để có thể lĩnh hội một cách có hiệu quả các kiến thức mà thầy cơ truyền đạt.

- Trong q trình học tập chú ý theo dõi sự hướng dẫn của giáo viên, hăng hái phát biểu, xây dựng bài.

- Không ngừng học hỏi thầy cô và bạn bè, nâng cao vốn hiểu biết của bản thân, dành nhiều thời gian tự học ở nhà, nâng cao kĩ năng đọc hiểu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán, Phương pháp dạy học Tiếng

Việt, NXB GD, H, 1996.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu

học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[3] Hồng Hịa Bình, Nguyễn Minh Thuyết (2020), Phương pháp dạy học Tiếng Việt nhìn từ Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tiếng Việt 3 tập 1,2, NXB Giáo dục.

[5] Phan Phương Dung (2011), Hoạt động giao tiếp với dạy học Tiếng Việt ở

tiểu học, NXB Đại học sư phạm.

[6] Phó Đức Hịa (1995), Giáo dục học Tiểu học, ĐHSP Hà Nội.

[7] Đỗ Việt Hùng (1998), Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh trong dạy

học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[8] Nguyễn Thị Hạnh (2001), Đọc hiểu văn ở Tiểu học, NXB Giáo dục.

[9] Nguyễn Thanh Hùng, (2002), Đọc và tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[10] Trần Bá Hoành (2003), Dạy học lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[11] Nguyễn Trọng Hồn, Nguyễn Trí (2004), Tìm hiểu vẻ đẹp bài văn ở Tiểu

[12] Nguyễn Thanh Hùng (2004), Đọc và tiếp nhận văn chương, NXB GD.

[13] Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương trong nhà

trường, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[14] Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kỹ năng đọc hiểu văn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[15] Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản

[16] Nguyễn Thị Hạnh (2020), Dạy học đọc hiểu ở tiểu học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

[17] Đinh Thị Lục, Nguyễn Thái Hà (2009), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở

[18] Lê Phương Nga (2001), Dạy học tập đọc ở Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[19] Lê Phương Nga, Những sai lầm cần tránh khi xây dựng bài tập môn Tiếng

Việt cho học sinh tiểu học, TCGD, số 2, 2004.

[20] Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 tập 1,2, NXB Giáo dục.

[21] Chuẩn kiến thức kỹ năng Tiếng Việt lớp 3, NXB GD.

[22] Trần Đình Sử (2006), Đọc hiểu văn bản một khâu đột phá trong nội dung và

phương pháp dạy văn hiện nay, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Hà Nội.

[23] Trần Trọng Thủy, Nguyễn Công Uẩn (1998), Tâm lí học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[24] Nguyễn Minh Thuyết (1998), Về dạy học Tiếng Việt ở trường phổ thơng, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục 1995.

[25] Đỗ Ngọc Thống (2008) Chuyển đổi tầm nhìn giáo dục cho phù hợp với đối

tượng và mơi trường học tập, Tạp chí tia sáng.

[26] Phạm Việt Vượng (2008), Giáo dục học, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội. [27] Coovaliov A.G (1994), Tâm lí học cá nhân, NXB GD, Hà Nội.

PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN

Để giúp chúng em hồn thành đề tài nghiên cứu của mình, xin q thầy cơ vui lịng cho chúng em biết ý kiến của mình về những vấn đề sau bằng cách khoanh tròn trước câu trả lời đúng với ý kiến của thầy cơ (ở một số câu có thể lựa cho nhiều hơn một câu trả lời, khoanh tròn các lựa chọn), hoặc ghi câu trả lời vào một số câu hỏi dưới đây. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cơ.

1. Quan điểm của thầy (cô) về việc dạy học đọc hiểu trong phân môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 3 hiện nay như thế nào?

A. Rất cần thiết B. Cần thiết C. Bình thường D. Không cần thiết

2. Quan điểm của thầy (cô) về việc dạy học học đọc hiểu theo chủ đề trong môn Tiếng Việt cho học sinh trong phân môn Tập đọc ở tiểu học nói chung và ở lớp 3 nói riêng?

A. Rất quan trọng B. Quan trọng C. Ít quan trọng D. Khơng quan trọng

3.Theo thầy (cô), xây dựng các bài tập đọc hiểu theo chủ đề trong mơn Tiếng Việt ở lớp 3 có tạo được hứng thú cho học sinh và nâng cao chất lượng môn học không?

C. Không

4. Theo thầy (cô), xây dựng bài tập đọc hiểu theo chủ đề có vai trị như thế nào với học sinh lớp 3.

Tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh tiếp thu bài học một cách hiệu quả.

Một phần của tài liệu Xây dựng bài tập đọc hiểu theo chủ đề trong môn tiếng việt lớp 3 (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w