Trớch bảng cõn đối kế toỏn của 1 doanh nghiệp trong năm 2014 như sau: TÀI SẢN Cuố

Một phần của tài liệu Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 84 - 89)

- Mức doanh thu đạt được từ một đồng vốn lưu động (Sức sản xuất của vốn

2. Trớch bảng cõn đối kế toỏn của 1 doanh nghiệp trong năm 2014 như sau: TÀI SẢN Cuố

TÀI SẢN Cuối năm Đầu năm NGUỒN VỐN Cuối năm Đầu năm A. Tài sản ngắn hạn 3.180 3.380 A. Nợ phải trả 3.400 4.200 1.Vốn bằng tiền 930 950 1.Vay ngắn hạn 1.050 1.300

2.Cỏc khoản phải thu 550 480 2.Phải trả người bỏn 690 850

3.Hàng tồn kho 1.500 1.700 3.Thuế phải nộp 560 600

4.Đầu tư ngắn hạn 200 250 4.Vay dài hạn 1.100 1.450

B.Tài sản dài hạn 4.700 6.000 B.Vốn chủ sở hữu 4.480 5.180

1.Nguyờn giỏ TSCĐ 5.000 6.200 1.Nguồn vốn KD 3.700 4.200

2.Hao mũn TSCĐ (900) (1.000) 2.Cỏc quỹ của DN 700 820

3.Đầu tư dài hạn 600 800 3.TN chưa phõn phối 80 160

Tổng cộng 7.880 9.380 Tổng cộng 7.880 9.380 Yờu cầu:

a) Xỏc định rừ từng nguồn vốn theo mức độ ổn định b) Phõn tớch vốn hoạt động thuần

4.3. Phân tích tình hình biến động vốn chủ sở hữu

4.3.1. Đánh giá khái quát tình hình biến động vốn chủ sở hữu

Xem xột sự biến động của tổng tài sản (vốn) cũng như chi tiết theo từng loại tài sản thụng qua việc so sỏnh giữa số cuối kỳ với số đầu năm cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối. Qua đú, thấy được sự biến động về qui mụ và năng lực kinh doanh của doanh nghiệp.

Khi xem xột vấn đề này, cần quan tõm để ý đến tỏc động của từng loại tài sản đối với quỏ trỡnh kinh doanh và chớnh sỏch tài chớnh của doanh

nghiệp trong việc tổ chức huy động vốn. Cụ thể:

9 Sự biến động của tiền và đầu tư tài chớnh ngắn hạn ảnh hưởng đến khả năng ứng phú đối với cỏc khoản nợ đến hạn.

9 Sự biến động của hàng tồn kho chịu ảnh hưởng lớn bởi quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh từ khõu dự trữ đến khõu bỏn hàng.

9 Sự biến động của cỏc khoản phải thu chịu ảnh hưởng của cụng việc thanh toỏn và chớnh sỏch tớn dụng của doanh nghiệp đối với khỏch hàng. Điều đú ảnh hưởng lớn đến việc quản lý và sử dụng vốn.

9 Sự biến động của tài sản cố định cho thấy qui mụ và năng lực sản xuất hiện cú của doanh nghiệp,...

4.3.2. Phân tích các nhân tố ảnh h-ởng đến sự biến động của vốn chủ sở hữu hữu - VCSH sử dụng cho HĐKD + VĐT của CSH + Thặng dư vốn cổ phần + Vốn khỏc của CSH + Cổ phiếu quỹ

+ Chờnh lệch do đỏnh giỏ lại tài sản + Chờnh lệch tỉ giỏ hối đoỏi .... - VCSH sử dụng cho cỏc mục đớch chuyờn dựng:

+ Quỹ khen thưởng, phỳc lợi + Nguồn kinh phớ

+ Nguồn kinh phớ đó hỡnh thành TSCĐ

4.3.3. Phân tích tình hình biến động vốn đầu t- của chủ sở hữu

Để phõn tớch, người ta sử dụng chỉ tiờu chi phớ sử dụng vốn bỡnh quõn (WACC – Weighted Average Cost of Capital, ký hiệu: rwa).

Bằng phương phỏp so sỏnh chi phớ sử dụng vốn bỡnh quõn trong chớnh sỏch tài trợ với chi phớ vốn bỡnh quõn năm trước để xỏc định chờnh lệch, từ đú xỏc định nguyờn nhõn dẫn đến chờnh lệch, đặc biệt đề cập đến những lý do khiến doanh nghiệp lựa chọn chớnh sỏch tài trợ cú chi phớ vốn

cao.

Khi phõn tớch chớnh sỏch tài trợ cần để ý đến nguyờn tắc cõn bằng tài chớnh, xỏc định và so sỏnh vốn lưu chuyển và mối quan hệ giữa vốn lưu chuyển và nhu cầu vốn lưu chuyển.

4.4. Phân tích tình hình biến động vốn vay

4.4.1. Đánh giá khái quát tình hình biến động vốn vay

Để phõn tớch, trước hết phải xỏc định tổng giỏ trị doanh nghiệp huy động từ cỏc cụng cụ tài chớnh (tổng nguồn vốn huy động từ cỏc cụng cụ tài chớnh), sau đú xỏc định tỷ trọng giỏ trị huy động của từng cụng cụ, đồng thời so sỏnh giữa thực tế cuối kỳ với đầu năm, so sỏnh thực tế từng thời điểm với kế hoạch dự kiến kết hợp với tỡnh hỡnh cụ thể về tiềm lực tài chớnh, chiến lược tài chớnh của doanh nghiệp để cú đỏnh giỏ, kết luận thoả đỏng.

Nv = Nn + Nd Trong đú:

Nv: Tổng vốn huy động từ cỏc cụng cụ tài chớnh

Nn: nguồn vốn huy động từ cụng cụ tài chớnh ngắn hạn Nd: nguồn vốn huy động từ cụng cụ tài chớnh dài hạn

Cụ thể: Và Nn = Vay ngắn hạn ngõn hàng Cỏc khoản + phải trả Nguồn + khỏc Nd = Vay dài hạn + truyền thống Trỏi phiếu Thuờ + + tài chớnh Cổ phiếu Nguồn + khỏc

4.4.2. Phân tích các nhân tố ảnh h-ởng đến tình hình biến động vốn vay

9 Nguyờn nhõn thuộc bản thõn chớnh sỏch tài trợ như: giữ lại thu nhập để tăng vốn, việc gửi vào hay rỳt ra của cỏc tài khoản vóng lai của người hựn vốn cú tớnh chất ổn định, việc vay hay trả bớt nợ vay,...;

9 Nguyờn nhõn thuộc chớnh sỏch đầu tư như: quyết định tăng cường hay giảm bớt đầu tư, quyết định đầu tư dài hạn hay đầu tư ngắn hạn,...;

9 Nguyờn nhõn về hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lời; 9 Nguyờn nhõn về chớnh sỏch khấu hao và dự phũng; ...

Trường hợp NVDH ≤ TSCĐ & ĐTDH nghĩa là doanh nghiệp khụng cú vốn luõn chuyển. Điều này đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đó dựng một phần nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản cố định và dầu tư dài hạn.

Trường hợp cú vốn luõn chuyển nghĩa là doanh nghiệp đó cú nguồn tài trợ đem lại sự ổn định và an toàn. Tuy nhiờn, để cú thể kết luận về chớnh sỏch tài chớnh cần được đối chiếu với nhu cầu tài trợ phỏt sinh từ hoạt động kinh doanh. Chớnh nhu cầu này dẫn đến phỏt sinh nhu cầu vốn luõn chuyển

4.4.3. Phân tích khả năng chi trả lãi vay

Người ta cú thể căn cứ vào Bảng cõn đối kế toỏn để xem xột đỏnh giỏ khỏi quỏt khả năng thanh toỏn. Song, những hệ số phản ỏnh khả năng thanh toỏn được tớnh toỏn dựa vào số liệu trờn Bảng cõn đối kế toỏn chỉ là những hệ số tĩnh tại, trong một thời điểm cụ thể do khụng xột đến tốc độ lưu chuyển tài sản và tỡnh hỡnh thực tế của doanh nghiệp.

Trong thực tế, cỏc chủ nợ, người cho vay, những nhà đầu tư thường sử dụng cỏc hệ số thanh toỏn dựa vào lượng tiền thuần nhiều hơn bởi nú cho thấy bức tranh sinh động về cỏc nguồn mà doanh nghiệp cú thể huy động để trả cỏc khoản nợ khi tới hạn.

Cỏc chỉ tiờu được sử dụng là:

Hệ số khả năng trả nợ ngắn hạn

Lượng tiền thuần từ HĐKD

=

Tổng nợ ngắn hạn

Hệ số này cho biết doanh nghiệp cú đủ khả năng trả nợ hay khụng từ lượng tiền thu được của hoạt động sản xuất kinh doanh. Hệ số càng cao, khả năng trả

nợ càng tốt.

Hệ số này cho thấy tỡnh hỡnh thực tế doanh nghiệp cú khả năng trả lói vay hay khụng. Nếu doanh nghiệp cú vốn vay nhiều thỡ hệ số này cú giỏ trị thấp và ngược lại.

Hệ số trả lói

Lượng tiền thuần từ HĐKD

=

4.5. Vớ dụ ỏp dụng

Trớch bảng cõn đối kế toỏn của 1 doanh nghiệp trong năm 2015 như sau:

TÀI SẢN Cuối năm Đầu năm NGUỒN VỐN Cuối năm Đầu năm A. Tài sản ngắn hạn 3.180 3.380 A. Nợ phải trả 3.400 4.200 1.Vốn bằng tiền 930 950 1.Vay ngắn hạn 1.050 1.300

2.Cỏc khoản phải thu 550 480 2.Phải trả người bỏn 690 850

3.Hàng tồn kho 1.500 1.700 3.Thuế phải nộp 560 600

4.Đầu tư ngắn hạn 200 250 4.Vay dài hạn 1.100 1.450

B.Tài sản dài hạn 4.700 6.000 B.Vốn chủ sở hữu 4.480 5.180

1.Nguyờn giỏ TSCĐ 5.000 6.200 1.Nguồn vốn KD 3.700 4.200

2.Hao mũn TSCĐ (900) (1.000) 2.Cỏc quỹ của DN 700 820

3.Đầu tư dài hạn 600 800 3.TN chưa phõn phối 80 160

Tổng cộng 7.880 9.380 Tổng cộng 7.880 9.380

Một phần của tài liệu Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 84 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)