1.2 .Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
Xác định rõ vị trí từng bài trong toàn bộ chƣơng trình.Thƣờng xun củng cố, ơn tập kiến thức cho các em, tạo điều kiện cho các em thực hành, rèn luyện kiến thức.
Để thực hiện nguyên tắc này cần lƣu ý:
Xây dựng hệ thống mơn theo chƣơng trình, chủ đề, và những tiết học phụ thuộc vào lý thuyết làm cơ sở cho sự khái quát. Dựa trên lý thuyết một số nhà tâm lý học đề ra thì cần thay đổi hệ thống xây dựng những giáo trình ở bậc phổ thông theo nguyên tắc từ cái chung tới cái riêng. Với những tính
tuần tự nhƣ vậy mới tạo điều kiện thuận lợi để phát triển tƣ duy lý luận cho học sinh.
Khi xây dựng nội dung dạy học phải tính tới mối liên hệ giữa các môn học, mối liên hệ giữa tri thức trong bản thân từng mơn học và tính tích hợp trí thức của các mơn.
Tính hệ thống, tuần tự khơng chỉ thực hiện trong các hoạt động của giáo viên mà ngay cả trong công việc học tập của học sinh. Chính vì vậy, điều hết sức quan trọng là phải hình thành cho học sinh thói quen lập kế hoạch một cách hợp lý hoạt động học tập của mình.
Coi trọng việc xây dựng và sử dụng phƣơng pháp đóng vai vào dạy học đạo đức cũng nhƣ việc tổ chức cho học sinh học tập phải theo đúng quy trình đã đặt ra, đầy đủ kiến thức trọng tâm. Đảm bảo cho ý thức và hành động cũng nhƣ lời nói và việc làm của giáo viên phải thống nhất, phù hợp, làm sáng rõ nội dung cần truyền tải. Đề phịng và khắc phục tình trạng tách rời giữa ý thức và hành động, hoặc giữa tâm trạng bên trong và biểu hiện bên ngoài.