7. Cấu trúc khóa luận
3.6. Kết quả thực nghiệm
3.6.2. Kết quả khảo sát sau thực nghiệm
So sánh kết quả phát triển kỹ năng quan sát của trẻ ở hai nhóm đối chứng và thử nghiệm sau thực nghiệm:
Bảng 3.3: Mức độ rèn kỹ năng nhận biết cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi thông qua trị chơi đóng vai theo chủ đề ở nhóm TN và ĐC sau thực nghiệm
(tính theo%)
Lớp Số trẻ Mức độ %
Tốt Khá Trung bình Yếu
TN 30 51 25 22 2
60 50 40 30 20 10 0 Tốt Khá Trung bình Yếu TN ĐC
Biểu đồ 3.3: Mức độ rèn kỹ năng nhận biết cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề ở nhóm TN và ĐC sau
thực nghiệm (tính theo %)
Kết quả trên cho thấy: Sau thực nghiệm mức độ rèn kỹ năng nhận biết cảm xúc của trẻ ở cả 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng chênh lệch khá cao, đặc biệt là mức độ yếu và tốt. Sự chênh lệch đáng kể trên cho thấy, sau thử nghiệm mức độ rèn kỹ năng nhận biết cảm xúc cho trẻ tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề ở nhóm thực nghiệm tiến bộ hơn rất nhiều so với nhóm đối chứng, các biện pháp tổ chức thực nghiệm đã có tác động mạnh lên nhận thức của trẻ. Kết quả này không chỉ thể hiện rõ khi chúng tôi thực hiện thang đo bài tập nhận thức mà còn qua quan sát, trò chuyện trong các hoạt động diễn ra hằng ngày của trẻ. Sau một thời gian học về cảm xúc trẻ bắt đầu nhận thức tốt hơn về cảm xúc của mình và đã mạnh dạn chia sẻ những cảm xúc và những câu chuyện mình đã trải qua.
Đặc biệt, mỗi khi bạn chia sẻ, trẻ đã biết lắng nghe và đặt câu hỏi “Bạn cảm thấy như thế nào?" “Khi đó bạn đã làm gì?". Bên cạnh việc tổ chức lên tiết dạy, mục đích chúng tơi tổ chức những buổi chia sẻ cảm xúc là trẻ nhận thức tốt hơn về cảm xúc của bản thân, biết rằng ai trong chúng ta cũng có cảm xúc, đồng thời giúp trẻ biết quan tâm, đồng cảm và hiêu được cảm xúc của
người khác. Ngoài ra, giáo viên đã tổ chức trẻ thể hiện sự chia sẻ và quan tâm tới bạn trong trị chơi đóng vai. Cơ đã tham gia chơi cùng trẻ và tạo nhiều tình huống để trẻ thể hiện sự quan tâm với bạn mình. Khi đóng vai bác sĩ, đối với bệnh nhân bị ốm bác sĩ nên trò chuyện nhẹ nhàng, quan tâm hỏi thăm bệnh nhân. Khi làm nhân viên bán hàng nói chuyện vui vẻ, lịch sự với khách hàng, gia đình bạn nào có người bị ốm, cơ đóng vai người bạn trái cây, mời trẻ mua trái cây đến thăm gia đình có người bị ốm. Bên cạnh đó giáo viên tận dụng những cơ hội trong sinh hoạt hằng ngày đế giúp trẻ nhận diện cảm xúc. “Con hãy nhìn xem bạn Lan đã rất buồn khi con chê bức tranh của bạn.".
Điều đó khẳng định hiệu quả của hệ thống các biện pháp rèn kỹ năng nhận biết cảm xúc mà chúng tôi đưa ra đã tạo cơ hội cho trẻ rèn kỹ năng nhận biết cảm xúc và mở rộng vốn hiểu biết, biết thế hiện và kiểm chế cơn tức giận của trẻ và nâng cao ý thức của mỗi trẻ.
Bảng 3.4: So sánh mức độ rèn kỹ năng nhận biết cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề ở
nhóm TN và ĐC sau thực nghiệm (tính theo tiêu chí)
Tiêu chí đánh giá Lớp Số trẻ
TC1 TC2 TC3
TN 30 2,60 3,36 3,08
3.5 3 2.5 2 1.5 1 0.5 0 TC1 TC2 TC3 ĐC TN
Biểu đồ 3.4: So sánh mức độ rèn kỹ năng nhận biết cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi thông qua trị chơi đóng vai theo chủ đề ở nhóm TN và ĐC
sau thực nghiệm (tính theo tiêu chí)
Kết quả ở bảng và biểu đồ 3.4 cho thấy, điểm số của 3 tiêu chí của nhóm thực nghiệm đều cao hơn nhóm đối chứng, điểm trung bình tăng lên rõ rệt và độ phân tán có sự hướng giảm xuống. Tiêu chí đánh giá về mức độ rèn kỹ năng nhận biết cảm xúc giáo ở hai nhóm thực nghiệm và đối chứng chênh lệch nhau, trong đó nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng. Điều đó chứng tỏ trẻ ở nhóm thực nghiệm đã nhận biết cảm xúc tốt hơn trẻ ở nhóm đối chứng. Kết quả quan sát của nhóm thực nghiệm và sau thực nghiệm cũng biểu đạt đầy đủ và chính xác hơn, biểu hiện là điểm của tiêu chí này ở nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng. Trẻ nhóm thực nghiệm đã biết dùng ngôn ngữ mạch lạc để biểu đạt kết quả quan sát. Chính vì mức độ phát triển của trẻ ở cả 3 tiêu chí trên của nhóm đối chứng sau thực nghiệm đều thấp hơn nhóm thực nghiệm, dẫn đến nhận thức của trẻ sau thực nghiệm ở nhóm đối chứng cũng hạn chế hơn so với nhóm thực nghiệm là 2.60 điểm (tương đương với mức độ trung bình), nhóm đối chứng là 1.92 điểm (tương ứng với mức độ yếu). Điều này hợp với quy luật nhận thức của trẻ, nếu trẻ được trải nghiệm
nhiều, được tiếp xúc nhiều, và được trị chuyện nhiều thì trẻ có nhiều kinh nghiệm và cái kinh nghiệm đó sẽ sẽ trở thành tri thức vốn có trong đầu trẻ. Càng ngày vốn tri thức càng nhiều thì nhận thức của trẻ càng phát triển.
Tóm lại: Qua phân tích kết quả thực nghiệm trên cho thấy, sau khi thực nghiệm các kết quả về giá trị % và điểm các tiêu chí của nhóm thực nghiệm đều cao hơn nhóm đối chứng và cao hơn bản thân nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm. Trong khi đó, sau thực nghiệm kết quả của nhóm đối chứng có tăng nhưng khơng đáng kể so với trước thực nghiệm. Điều đó chứng tỏ các biện pháp mà chúng tôi đã đề xuất ở chương 2 nếu được vận dụng linh hoạt trong quá trình rèn kỹ năng nhận biết cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi sẽ nâng cao hiệu quả nhận biết cảm xúc cho trẻ, đồng thời khẳng định tính hiệu quả của q trình thực hiện biện pháp, tính khả thi của các biện pháp và chứng minh tính đúng đắn cho nhiệm vụ nghiên cứu khoa học đã đề ra.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Với 5 biện pháp đã đưa ra được thử nghiệm nghiêm túc, khách quan chúng tôi thấy :
Trước TN, mức độ rèn kỹ năng nhận biết cảm xúc ở cả 2 nhóm TN và ĐC là tương đối như nhau và chưa cao, chủ yếu là ở mức độ TB và Yếu. Sau TN, mức độ rèn kỹ năng nhận biết cảm xúc ở nhóm TN cao hơn nhóm ĐC, trong đó mức độ Tốt và Khá tăng lên và mức độ TB và Yếu giảm đi rõ rệt.
Sau thực nghiệm, hiệu quả của việc rèn kỹ năng nhận biết cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi thông qua trị chơi đóng vai theo chủ đề có sự tiến bộ hơn so với trước thực nghiệm và so với lớp đối chứng khi sử dụng các biện pháp thông thường ở trường mầm non trong trị chơi đóng vai theo chủ đề. Hiệu quả của việc thực nghiệm các biện pháp mới còn được khẳng định qua các kết quả kiểm định độ tin cậy.
Kết quả TN cho thấy tính phù hợp, hiệu quả và khả thi của các biện pháp đã đề xuất. Giả thuyết khoa học của đề tài đưa ra đã được kiểm chứng. Mặc dù các biện pháp đưa ra không mới nhưng các biện pháp đó được thực hiện một cách thường xuyên và linh hoạt trong quá trình rèn kỹ năng nhận biết cảm xúc cho trẻ thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề được sử dụng một cách linh hoạt, sáng tạo và hài hịa thì hiệu quả của việc rèn kỹ năng nhận biết cảm xúc cho trẻ đạt hiệu quả cao.
Qua kết quả thử nghiệm một số biện pháp rèn kỹ năng nhận biết cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề bước đầu đã đạt được kết quả khá khách quan. Từ kết luận trên ta có thể khẳng định rằng các biện pháp rèn kỹ năng nhận biết cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề đã đề xuất có hiệu quả, mang tính khả thi và khoa học đúng đắn.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Có thể thấy, trẻ em ngày nay lớn lên trong một nền văn hóa ngày càng đa dạng và phức tạp. Các điều kiện xã hội và nhu cầu học tập của trẻ đã thay đổi. Điều này đã đặt ra cho trẻ những thách thức trong học tập và cuộc sống.Vì vậy, trường học ngày nay không chỉ giúp các em đạt được kết quả tốt trong học tập mà cần giúp các em sớm trở thành những cơng dân có ích, biết quan tâm, chăm sóc, đóng góp cho cộng đồng và xã hội. Những năm gần đây, ở Việt Nam lĩnh vực phát triển trí tuệ cảm xúc hay kỹ năng nhận biết cảm xúc cho trẻ đã được lồng ghép trong lĩnh vực phát triển tình cảm kỹ năng xã hội cho trẻ Mầm non. Tuy nhiên, những lý luận và biện pháp ở lĩnh vực này vẫn còn hạn chế về số lượng và chưa được quan tâm sâu sắc. Thực hiện đề tài này, chúng tơi mong muốn đóng góp một phần nhỏ trong việc thúc đẩy năng lực học tập cảm xúc xã hội ở trẻ. Để trong tương lai giúp trẻ trở thành cơng dân có ích và sớm thành cơng trong học tập và cuộc sống.
Biện pháp rèn kỹ năng nhận biết cảm xúc là cách thức cụ thể mà giáo viên sử dụng để tác động đến trẻ nhằm giáo dục trẻ khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm đểnhận diện cảm xúc của bản thân và người khác trên cơ sở đó thể hiện những thái độ và hành vi một cách phù hợp vào trong thực tiễn nhằm đạt kết quả mong đợi. Kết quả khảo sát thực trạng cho thấy, giáo viên có cách nhìn nhận chưa đúng về nội dung giáo dục kỹ năng nhận biết cảm xúc cho trẻ. Đa số hình thức giáo viên lựa chọn để tổ chức giáo dục kỹ năng này là lồng ghép vào các chủ đề, hoạt động vui chơi, trò chuyện. Biện pháp được giáo viên sử dụng nhiều nhất là: Dùng tình cảm, làm gương cho trẻ em noi theo; Đàm thoại, trò chuyện cùng trẻ; Sử dụng phương pháp nghệ thuật: bài thơ, câu chuyện, tranh ảnh, bài hát. Tuy nhiên, qua quan sát và phỏng vấn giáo viên vẫn chưa thực hiện tốt ở những biện pháp trên. Ngoài ra giáo viên vẫn còn hạn chế trong việc tổ chức trò chơi và câu chuyện giáo dục cảm xúc cho trẻ. Một trong những nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên là do
giáo viên gặp những khó khăn nhất định: giáo viên chưa thấy được tầm quan trọng cũng như ý nghĩa của nội dung, chưa có sự phối hợp chặt chẽ với phụ huynh; Nội dung giáo dục cảm xúc khó thực hiện, giáo viên lại ít có tài liệu; Khảnăng truyền đạt cảm xúc ở giáo viên còn hạn chế; giáo viên và phụ huynh chưa thấy việc rèn kỹ năng nhận biết cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề là cần thiết. Ngoài ra, mức độ nhận thức kỹ năng nhận biết cảm xúc thông qua trị chơi đóng vai theo chủ đề của trẻ ở 3 trường đạt mức trung bình.
Dựa trên nghiên cứu lý luận và điều tra thực trạng sử dụng biện pháp và những khó khăn giáo viên gặp phải trong q trình rèn kỹ năng nhận biết cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi thông qua trị chơi đóng vai theo chủ đề, chúng tơi đề xuất 5 biện pháp rèn kỹ năng nhận biết cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề bao gồm: Cho trẻnhận diện vềnhững cảm xúc tích cưc,c̣ tiêu cưcc̣ thông qua các mặt cảm xúc (cười, buồn, phẫn nộ,..); Trang trí các góc chơi, lớp hocc̣ bằng tranh ảnh vềcác loại cảm xúc đểtrẻnhâṇ biết; Taọ các tình huống cóvấn đềliên quan để dạy trẻ nhận biết cảm xúc bản thân và của người khác; Khen ngợi những cách thể hiện cảm xúc đúng đắn, tích cực đúng hoàn cảnh của trẻ; Đánh giávàtư c̣đánh giáviêcc̣ nhâṇ biết cảm xúc của trẻ. Khảo sát tính hiệu quả của biện pháp đề xuất trên giáo viên các trường mầm non cho thấy các biện pháp đều đạt ở mức hiệu quả có tính rất cần thiết và rất khả thi, có thể vận dụng vào trong thực tế.
2. Kiến nghị
2.1. Đối với giáo viên mầm non
- Cần thống nhất và qui định cụ thể những giờ học rèn kỹ năng nhận biết cảm xúc cho trẻ trong kế hoạch giáo dục nhà trường.
- Tạo điều kiện để giáo viên được tham gia lớp tập huấn về các phương pháp giáo dục kỹ năng nhận biết cảm xúc cho trẻ mầm non.
- Tổ chức hướng dẫn tích hợp nội dung rèn kỹ năng nhận biết cảm xúc cho trẻ thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề vào những hoạt động học và vui chơi hằng ngày.
- Việc rèn kỹ năng nhận biết cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi cần được giáo viên tận dụng cơ hội giáo dục thường xuyên trong chế độ sinh hoạt hằng ngày.
- Sử dụng thống nhất các tác động giáo dục (Gia đình và nhà trường) và việc luyện tập thường xuyên ứng xử trong sinh hoạt hằng ngày.
- Cần khuyến khích, động viên trẻ chia sẻ cảm xúc tạo điều kiện thuận lợi giúp trẻ phát huy kỹ năng nhận biết cảm xúc bằng nhiều tình huống thực tế sinh động khác nhau.
2.2. Đối với Gia đình
- Nhận thấy được tầm quan trọng của việc rèn kỹ năng nhận biết cảm xúc cho trẻ 4-5 tuổi ở giai đoạn này.
- Phối hợp với nhà trường để rèn luyện và tạo điều kiện trẻ nhận biết và thể hiện cảm xúc một cách phù hợp. Đồng thời cha mẹ cần nắm vững một số biện pháp nhất là làm gương cho trẻ học tập và noi theo.
- Quan tâm nhiều hơn đến đời sống cảm xúc của trẻ, cùng trẻ vượt qua những cảm xúc khó chịu ln khen ngợi và động viên trẻ.
- Là tấm gương cho trẻ học tập và noi theo. Gia đình cần sắp xếp thời gian rèn luyện kỹ năng nhận biết cảm xúc cho trẻ thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề. Đồng thời kết hợp và trao đổi phương pháp giáo dục với nhà trường để nâng cao mức độ kỹ năng nhận biết cảm xúc cho trẻ.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Đào Thanh Âm - Trinh Dân - Nguyễn Thị Hịa - Đinh Văn Vang, Giáo
trình Giáo dục học mầm non, NXB Đại học sư phạm.
2.Thái Lan Chi (1995), Tìm hiểu những biểu hiện tâm lý giới tính của trẻ
mẫu giáo, Hà Nội.
3. Nguyễn Thị Ngọc Chúc, Hướng dẫn tổ chức hoạt động vui chơi, NXB Giáo dục.
4. Nguyễn Thanh Bình – Lê Thị Thu Hà – Trịnh Thúy Giang (2014), Giáo
trình chuyên đề giáo dục kỹ năng sống, NXB ĐHSP, Hà Nội.
5. Lương Thị Bình, Phan Lan Anh, (2011), Các hoạt động giáo dục tình cảm
và kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non, NXB Việt Nam
6. Bộ GD&ĐT (2017), Chươngtrình giáo dục mầm non ( Ban hành kèm theo
thông tư số 01/VBHN-BGD&ĐT ngày 24/01/2017 ), NXB Giáo dục.
7. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Chương trình giáo dục mầm non ( Ban
hành theo Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo), NXB Giáo dục.
8. Bộ giáo dục và đào tạo (2009), Chương trình giáo dục mầm non, Nxb Giáo
dục Việt Nam, Hà Nội.
9. Nguyễn Khánh Hà, Rèn kỹ năng sống cho học sinh – kỹ năng kiểm soát
cảm xúc, NXB Đại học sư phạm.
10.Nguyễn Thị Hịa (2009), Giáo trình Giáo dục học mầm non, NXB Đại học sư phạm.
11. Ngơ Cơng Hồn (1995), Tâm lí học trẻ em (tập 1, tập 2), NXB Đại học Sư phạm.
12.Lê Xuân Hồng (1995),Những kỹ năng sư phạm mầm non - Phát triển
13. Lê Thu Hương (2006), Tổ chức hoạt động giáo dục tình cảm – xã hội cho
trẻ mầm non theo hướng tích hợp, Viện Chiến lược và Chương trình giáo
dục.
14. Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (2010), Hướng dẫn thực hiện chương
trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội.
15. Cao Thị Hồng Nhung – Lương Thị Bình – Nguyễn Thị Quyên – Chu Thị Hồng Nhung – Vũ Ngọc Dự, Giáo trình Hướng dẫn tổ chức các hoạt động
giáo dục phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội cho trẻ trong trường mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam.
16. Nguyễn Ánh Tuyết, (1996), Tổ chức hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
17.Nguyễn Ánh Tuyết, (2000), Trò chơi của trẻ em, NXB Phụ nữ, Hà Nội.
18. Nguyễn Ánh Tuyết, Lê Thi Kim Anh, Đinh Văn Vang, (2001), Phương