Kết quả khảo sát

Một phần của tài liệu Xây dựng quy trình ứng dụng mô hình thông tin công trình trong công tác thanh quyết toán cho công trình xây dựng dân dụng (Trang 49)

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4. Kết quả khảo sát

3.4.1. Thông tin chung các đối tượng khảo sát

3.4.1.1. Vai trị cơng tác của đối tượng tham gia trong cơng trình xây dựng dân dụng Bảng 3.3. Vai trị cơng tác của các đối tượng tham gia trong cơng trình XDDD

Vai trị cơng tác đối tượng

Số người

Tỷ lệ

% Biểu đồ minh họa

Chủ đầu tư 28 26.42% Ban quản lý 5 4.72% Bộ phận thiết kế CĐT 4 3.77% Nhà thầu 69 65.09% Tổng cộng 106 100%

Kết quả cho thấy, đối tượng tham gia khảo sát xuất phát từ đơn vị nhà thầu chiếm tỷ lệ cao (65.09%), các vai trị cịn lại chiếm tỷ lệ ít. Số liệu này cũng nhận định rằng, công tác thực hiện hồ sơ thanh quyết tốn trong cơng trình xây dựng dân dụng đang là vấn đề nan giải tập trung hầu hết ở nhà thầu thi công xây dựng.

36

3.4.1.2. Số năm kinh nghiệm hành nghề trong lĩnh vực xây dựng

Bảng 3.4. Số năm kinh nghiệm hành nghề trong lĩnh vực xây dựng

Số năm kinh nghiệm

Số người

Tỷ lệ

% Biểu đồ minh họa

Dưới 3 năm 21 19.81% Từ 3 năm đến dưới 5 năm 25 23.58% Từ 5 năm đến 7 năm 17 16.04% Trên 7 năm 43 40.57% Tổng cộng 106 100%

Số lượng đối tượng được khảo sát có kinh nghiệm trong ngành trên 7 năm chiếm tỷ lệ cao nhất (40.57%), tỷ lệ từ 5 năm đến 7 năm chiếm 16.04%. Điều này làm tăng độ tin cậy cho kết quản nghiên cứu. Trong đó, tỷ lệ kinh nghiệm dưới 3 năm và từ 3 năm đến dưới 5 năm tương đối đồng đều.

3.4.1.3. Chuyên môn hiện tại của người được khảo sát trong đơn vị công tác Bảng 3.5. Chuyên môn hiện tại của người được khảo sát trong đơn vị công tác

Chuyên môn tham gia dự án

Số người

Tỷ lệ

% Biểu đồ minh họa

Quản lý dự án 26 24.53% Kỹ sư QS 63 59.43% Giám sát cơng trình 14 13.21% Khác 3 2.83% Tổng cộng 106 100%

Kết quả khảo sát đa phần tập trung vào người có chun mơn về lĩnh vực kỹ sư QS (59.43%). Với tỷ lệ cao nhất này làm cho kết quả nghiên cứu có độ tin cậy, đồng thời là cần thiết trong q trình thi cơng cơng trình, bởi người kỹ sư QS là người trực tiếp thực hiện hồ sơ thanh quyết toán với các bên liên quan khác nhau.

37

3.4.2. Đánh giá thực trạng cơng tác thanh quyết tốn theo phương pháp truyền thống

Hiện nay, áp dụng thanh toán theo phương pháp 2D truyền thống thì các kỹ sư QS mất rất nhiều thời gian cho việc tính tốn khối lượng và nhập dữ liệu vào bảng tính. Trong khi đó, vấn đề thay đổi thiết kế trong quá trình thực hiện dự án xảy ra thường xun, địi hỏi người kỹ sư QS phải có nhiều năm kinh nghiệm về việc quản lý các khối lương thanh toán.

Với các dữ liệu khảo sát thu được, nghiên cứu tiến hành đánh giá thực trạng cơng tác thanh quyết tốn theo phương pháp truyền thống.

3.4.2.1. Giai đoạn chiếm thời gian xử lý nhiều nhất trong cơng tác thanh quyết tốn

Hình 3.1. Giai đoạn chiếm thời gian xử lý nhiều nhất trong công tác thanh quyết toán

Với kết quả nghiên cứu trên, giai đoạn đo bóc khối lượng thanh tốn chiếm nhiều thời gian nhất với tỷ lệ 63.21% đối với người trực tiếp thực hiện cơng tác thanh quyết tốn. Tỷ lệ 22.64% đối với người kiểm tra hồ sơ thanh quyết toán. Ta nhận định rằng, công tác thực hiện khối lượng thanh toán cực kỳ quan trọng, chiếm hầu hết thời gian, đồng thời sẽ làm chậm quá trình thực hiện khi dự án có một sự thay đổi thiết kế nào.

3.4.2.2. Thời gian thực hiện và kiểm tra hồ sơ thanh quyết toán theo phương pháp truyền thống.

Hình 3.2. Thời gian hồ sơ thanh quyết toán

10.38%

22.64%

63.21% 3.77%

Bản vẽ hồn cơng

Bảo vệ khối lượng thanh tốn Đo bóc khối lượng thanh tốn Giá trị thanh tốn

49.06% 42.45% 8.49% < 15 ngày 15-30 ngày >30 ngày

38

Hình 3.3. Thời gian kiểm tra hồ sơ thanh quyết toán

Biểu đồ nhận thấy rằng, thời gian thực hiện và kiểm tra hồ sơ thanh quyết toán theo phương pháp truyền thống là tương đồng nhau. Điều này có nghĩa là: người thực hiện hồ sơ mất thời gian bao nhiêu thì người kiểm tra sẽ mất thời gian bấy nhiêu, có sự trùng lặp cho một công việc nhiều bộ tham gia thực hiện, thời gian được nhân rộng lên khi số lượng các bộ phận tham gia kiểm tra tương ứng.

3.4.2.3. Quá trình thay đổi thiết kế ảnh hưởng đến cơng tác thanh quyết tốn

Hình 3.4. Thay đổi thiết kế ảnh hưởng đến cơng tác thanh quyết tốn.

Theo phương pháp truyền thống, dự án thường xảy ra các vấn đề về thay đổi thiết kế do những nguyên nhân chủ quan hay khách quan từ các bên tham gia. Tùy thuộc vào vào nội dung cơng việc thay đổi nhiều hay ít, người kỹ sư QS tiến hành cập nhật các phát sinh bằng phương pháp thủ công song song kiểm tra sự đúng sai, thừa hoặc thiếu so với dữ liệu ban đầu. Việc kiểm sốt thơng tin thay đổi này gây mất nhiều thời gian và độ chính xác của dữ liệu cịn gặp nhiều bất cập.

51.89% 37.74% 10.38% < 15 ngày 15-30 ngày >30 ngày 11.32% 88.68%

Thực hiện khối lượng thanh toán lại từ ban đầu

Cập nhật và nhập dữ liệu thơng tin thay đổi

39

3.4.2.4. Chi phí thực hiện ảnh hưởng đến cơng tác thanh quyết tốn

Hình 3.5. Chi phí thực hiện cơng tác thanh quyết toán

Dựa vào bảng kết quả khảo sát trên ta nhận thấy được rằng, thực hiện hồ sơ thanh quyết toán theo phương pháp truyền thống tốn rất nhiều chi phí (60.38%) theo ý kiến của các đối tượng tham gia khảo sát. Với nhận định của các chuyên gia và kinh nghiệm của bản thân, các chi phí được sử dụng trong quá trình thực hiện bao gồm: Chi phí nhân sự tham gia dự án, chi phí in ấn, văn phịng phẩm, thời gian thực hiện hồ sơ thanh quyết toán lâu ảnh hưởng đến các chi phi khác, sai khác trong q trình tính tốn và các chi phí rủi ro trong q trình thực hiện hồ sơ thanh quyết tốn.

Như vậy, từ những kết quả và phân tích khảo sát cơng tác thanh quyết tốn theo phương pháp truyền thống ta thấy, phương pháp này sử dụng còn nhiều vấn đề bất cập. Trong đó, q trình thực hiện thanh quyết toán chiếm nhiều thời gian ở giai đoạn đo bóc khối lượng thanh tốn và xử lý hồ sơ, q trình thay đổi thiết kế trong quá trình thi công cũng ảnh hưởng không nhỏ đến vấn đề thanh quyết tốn, địi hỏi cán bộ kỹ sư QS phải đo bóc khối lượng lại từ đầu hoặc cập nhật và quản lý liên tục sự thay đổi đó, điều này dẫn đến chi phí khi thực hiện hồ sơ tăng do thời gian kéo dài và sự sai sót trong q trình thực hiện thanh tốn. Do đó, vì các vấn đề nêu trên nên nghiên cứu tiến hành khảo sát các tiềm năng của việc áp dụng mơ hình BIM nhằm nâng cao năng suất và cải thiện những hạn chế trong quá trình thực hiện hồ sơ thanh quyết toán theo phương pháp truyền thống.

3.4.3. Đánh giá tiềm năng ứng dụng mơ hình BIM trong cơng tác thanh quyết tốn

Đánh giá tiềm năng về việc áp dụng mơ hình thơng tin BIM làm tăng hiệu suất giải quyết cơng việc đối với cơng tác thanh quyết tốn, nghiên cứu đưa ra kết quả từ các đối tượng tham gia khảo sát.

0.94% 38.68% 60.38% Khơng tốn chi phí Tốn ít chi phí Tốn nhiều chi phí

40

3.4.3.1. Ứng dụng mơ hình thơng tin BIM cho cơng tác thanh quyết tốn.

Hình 3.6. Ứng dụng mơ hình thơng tin BIM cho cơng tác thanh quyết tốn

Dựa vào bảng kết quả trên, ta thấy, mô hình BIM được ứng dụng trong cơng tác thanh quyết toán đang được các doanh nghiệp, các chủ đầu tư mở rộng để áp dụng cho dự án nhưng còn ở mức độ chưa cao, điều này cũng nhận ra được tiềm năng về việc phát triển mơ hình BIM trong cơng tác thanh quyết toán đang được quan tâm và dần hoàn thiện trong tương lai nhằm nâng cao năng suất trong quá trình thực hiện dự án.

3.4.3.2. Giai đoạn thực hiện ứng dụng mơ hình BIM trong cơng tác thanh quyết tốn

Hình 3.7. Giai đoạn thực hiện ứng dụng mơ hình BIM trong cơng tác thanh quyết tốn

0 70.75% 29.25% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80%

Chưa áp dụng Có áp dụng nhưng ít Áp dụng nhiều

67.92% 19.81% 5.66% 6.60% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% Xuất khối lượng thanh toán Bảo vệ khối lượng thanh tốn Giá trị thanh

41

Mơ hình BIM ứng dụng trong cơng tác thanh quyết tốn trong quá trình xuất khối lượng thanh toán chiếm tỷ lệ cao nhất 67.92% được thể hiện trong hình 3.7, điều này thực sự rất khả thi trong thời đại công nghệ số hiện nay. Một mặt, giải quyết được các vấn đề đang còn tồn tại và bất cập khi sử dụng phương pháp truyền thống. Mặt khác, nâng cao được trình độ chun mơn và hịa nhập với nền công nghệ trên thế giới. Tuy nhiên, việc ứng dụng mơ hình BIM này địi hỏi các bộ phận cần phải kết hợp với nhau, thông tin được gắn cho các đối tượng chính xác.

3.4.3.3. Hiệu suất làm việc khi áp dụng mơ hình BIM so với phương pháp truyền thống trong cơng tác thanh quyết tốn

Hình 3.8. Hiệu suất giữa mơ hình BIM và truyền thống.

Hình 3.8 thể hiện tỷ lệ hiệu suất tăng từ 10-30% chiếm 36.79% và hiệu suất trên 30% chiếm 52.83% thì so với phương pháp truyền thống, hiệu quả khi ứng dụng BIM để gia tăng năng suất làm việc là đáng kể. Ngoài việc giảm về nhân lực tham gia cịn đem lại sự chính xác, thời gian thực hiện được rút ngắn làm tăng hiệu suất làm việc tạo nên được hiệu quả cho doanh nghiệp và người lao động so với phương pháp truyền thống. 3.77% 6.60% 36.79% 52.83% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% Không tăng

42

3.4.3.4. Chi phí thực hiện khi ứng dụng mơ hình BIM so với phương pháp truyền thống trong cơng tác thanh quyết tốn.

Hình 3.9. Chi phí thực hiện giữa mơ hình BIM và truyền thống

Vấn đề đặt ra là năng suất hiệu quả khi ứng dụng mơ hình BIM so với phương pháp truyền thống được khảo sát cho các đối tượng được nêu trên thì liệu chi phí thực hiện cao hay thấp so với phương pháp truyền thống. Với kết quả khảo sát này, chi phí giảm chiếm tỷ lệ 67.92% so với chi phí tăng 28.3%. Ta thấy, việc áp dụng BIM đem lại nhiều hiệu quả, nâng cao năng suất cịn sử dụng với chi phí thấp hơn.

Nhìn chung hiện nay, mơ hình thơng tin BIM đang được các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp quan tâm và đang dần áp dụng đối với các dự án. Tuy nhiên, mức độ áp dụng đang dừng lại ở khả năng kiểm tra xung đột trong quá trình thiết kế. Theo kết quả khảo sát, ứng dụng mơ hình thơng tin BIM trong cơng tác thanh quyết tốn được áp dụng mang lại hiệu suất công việc cao hơn so với phương pháp truyền thống, chi phí được giảm một cách đáng kể. Thực tế, việc ứng dựng mơ hình thơng tin BIM trong thanh quyết toán chưa được áp dụng nhiều. Tuy nhiên ta nhận thấy rằng, tiềm năng thực hiện việc ứng dụng mơ hình này để nâng cao hiệu quả cơng việc đang là mục tiêu của các doanh nghiệp trong tương lai.

Từ các vấn đề cơng tác thanh quyết tốn truyền thống và tiềm năng ứng dụng BIM trong thanh quyết toán như trên, nghiên cứu tiến hành đưa ra đánh giá các tiêu chí lợi ích hiệu quả mà mơ hình BIM mang lại, từ đó tạo tiền đề để các doanh nghiệp định hướng rõ ràng hơn trong q trình vận dụng vào thực tế.

28.30% 67.92% 3.77% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80%

Chi phí tăng Chi phí giảm Khơng tăng khơng giảm

43

3.4.4. Đánh giá mức độ hiệu quả ứng dụng mơ hình BIM trong cơng tác thanh quyết tốn quyết toán

Đánh giá mức độ hiệu quả ứng dụng mơ hình BIM cho công tác thanh quyết toán, nghiên cứu khảo sát dựa trên các mức độ từ không đồng thuận đến rất đồng thuận với 8 lợi ích được mã hóa ký hiệu từ A1 đến A8 theo bảng sau:

Bảng 3.6. 8 tiêu chí đánh giá hiệu quả ứng dụng mơ hình BIM trong cơng tác thanh quyết toán

Stt Những hiệu quả, lợi ích ứng dụng mơ hình BIM trong

cơng tác thanh quyết tốn Ký hiệu

1 Mơ hình BIM xuất ra khối lượng thanh tốn chính xác. A1

2 Mơ hình BIM hạn chế đo bóc khối lượng thủ cơng theo phương

pháp truyền thống. A2

3 Mơ hình BIM tự cập nhật khi có thơng tin thay đổi. A3

4 Hình dung được bản chất cơng việc cụ thể và rõ ràng hơn thơng

qua mơ hình 3D. A4

5 Các dữ liệu được gắn thơng tin rõ ràng, kiểm sốt được hệ thống

tốt. A5

6 Phân chia được giai đoạn thi công, phạm vi cơng việc trong q

trình thi cơng. A6

7 Trao đổi thông tin giữa các bên liên quan thơng qua mơ hình BIM. A7

8 Đẩy nhanh hồ sơ thanh quyết toán giữa các bên trong quá trình

kiểm tra. A8

3.4.4.1. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Kiểm định Cronbach’s Alpha là kiểm định nhằm phân tích, đánh giá độ tin cậy của thang đo. Mục đích của kiểm định này là tìm hiểu xem các biến quan sát có cùng đo lường cho một khái niệm cần đo hay khơng. Giá trị đóng góp nhiều hay ít được phản ánh thơng qua hệ số tương quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation. Qua đó, cho phép loại bỏ những biến khơng phù hợp trong mơ hình nghiên cứu.

Tiêu chuẩn để chấp nhận các biến: các hệ số Cronbach’s Alpha của các biến phải từ 0.7 trở lên.

Giá trị Cronbach’s alpha lần 1 của các tiêu chí được thể hiện qua các bảng sau:

Bảng 3.7. Hệ số Cronbach’s Alpha lần 1

Hệ số Cronbach’s

Alpha Số lượng biến

0.869 8

Trong bảng ta thấy hệ số Cronbach's Alpha đối với thang đo mức độ ảnh hưởng là 0.869 phù hợp với lý thuyết là từ 0.8 đến 0,95. Do đó thang đo này phù hợp cho nghiên cứu.

44

Bảng 3.8. Hệ số Cronbach’s Alpha lần 1 mức độ hiệu quả của các tiêu chí

Ký hiệu

Những hiệu quả, lợi ích ứng dụng mơ hình BIM trong cơng tác thanh quyết

toán Hệ số tương quan Hệ số Cronbach's Alpha

A1 Mơ hình BIM xuất ra khối lượng thanh tốn

chính xác 0.723 0.842

A2 Mơ hình BIM hạn chế đo bóc khối lượng

thủ cơng theo phương pháp truyền thống 0.252 0.904

A3 Mơ hình BIM tự cập nhật khi có thơng tin

thay đổi 0.772 0.837

A4 Hình dung được bản chất công việc cụ thể

và rõ ràng hơn thông qua mơ hình 3D 0.672 0.848

A5 Các dữ liệu được gắn thông tin rõ ràng,

kiểm soát được hệ thống tốt 0.825 0.835

A6 Phân chia được giai đoạn thi công, phạm vi

cơng việc trong q trình thi cơng 0.662 0.849

A7 Trao đổi thông tin giữa các bên liên quan

thơng qua mơ hình BIM 0.681 0.847

A8 Đẩy nhanh hồ sơ thanh quyết tốn giữa các

bên trong q trình kiểm tra 0.586 0.857

Từ bảng kết quả trên ta có thể nhận thấy rằng, các tiêu chí có hệ số Cronbach ‘s Alpha đều nhỏ hơn 0.869, trừ yếu tố A2 = 0.904 > 0.869 nên loại biến A2 để tăng độ tin cậy của thang đo, loại biến này và chạy Cronbach’s Alpha lần 2 còn lại với 7 tiêu chi theo bảng sau:

Bảng 3.9. 7 tiêu chí đánh giá hiệu quả áp dụng BIM vào cơng tác thanh quyết tốn

Stt Những hiệu quả, lợi ích ứng dụng mơ hình BIM trong

cơng tác thanh quyết tốn Ký hiệu

1 Mơ hình BIM xuất ra khối lượng thanh tốn chính xác. A1

2 Mơ hình BIM tự cập nhật khi có thơng tin thay đổi. A3

3 Hình dung được bản chất cơng việc cụ thể và rõ ràng hơn thơng

qua mơ hình 3D. A4

4 Các dữ liệu được gắn thơng tin rõ ràng, kiểm sốt được hệ thống

tốt. A5

5 Phân chia được giai đoạn thi công, phạm vi công việc trong quá

Một phần của tài liệu Xây dựng quy trình ứng dụng mô hình thông tin công trình trong công tác thanh quyết toán cho công trình xây dựng dân dụng (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)