Các ứng dụng mơ hình BIM liên quan đến cơng tác thanh quyết tốn

Một phần của tài liệu Xây dựng quy trình ứng dụng mô hình thông tin công trình trong công tác thanh quyết toán cho công trình xây dựng dân dụng (Trang 99 - 110)

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.4. Ứng dụng quy trình mơ hình BIM đề xuất vào cơng trình minh họa cho cơng tác

4.4.4. Các ứng dụng mơ hình BIM liên quan đến cơng tác thanh quyết tốn

4.4.4.1. Phân chia khu vực thi công cho từng nhà thầu

Trong quá trình thi cơng cơng trình xây dựng, chủ đầu tư hoặc nhà thầu chính sử dụng rất nhiều nhà thầu phụ chuyên về các lĩnh vực khác nhau như: kết cấu, kiến trúc, MEP,..nhưng cũng có một hạng mục thi cơng sẽ có nhiều nhà thầu phụ, tổ đội thi cơng chia thành nhiều khu vực trong cùng một tầng nhằm tăng năng suất lao động, đáp ứng được tiến độ cơng trình. Dự án minh họa sẽ cho nhà thầu A và nhà thầu B cùng thi công ván khuôn, bê tông cột tại tầng 4 của tịa nhà. Nhà thầu A sẽ thi cơng từ trục 1 đến trục 4, nhà thầu B sẽ thi cơng từ giữa trục 4-5 đến trục 8.

Hình 4.17. Phân chia khu vực thi công cho nhà thầu thi công cột tầng 4 4.4.4.2. Xuất khối lượng thanh tốn theo từng đợt thi cơng

Theo sự phân chia khu vực thi công cho nhà thầu A và nhà thầu B, thi công công tác ván khuôn và bê tông cột tại sàn tầng 4. Với nhân lực sẵn có, các nhà thầu tiến hành thi công theo tiến độ phân chia của BCH công trường, từ tiến độ thi cơng này ta có thể truy xuất khối lượng thanh tốn tương ứng với thực tế hồn thành của các nhà thầu cụ thể như sau:

Bảng 4.2. Bảng phân chia khu vực thi công, tiến độ thi cơng và thanh tốn nhà thầu

Stt Nhà thầu Hạng mục thi công Tiến độ thi công

1 Nhà thầu A Ván khuôn, bê tông cột tầng 4

(Từ trục 1-4)

01-03/07/2021 04-05/07/2021

Thanh toán đợt 1 Thanh toán đợt 2

2 Nhà thầu B Ván khuôn, bê tông cột tầng 4

(Từ giữa trục 4,5-8)

01-03/07/2021 04-05/07/2021

86

Hình 4.18. Phân chia tiến độ thi cơng và thanh tốn của nhà thầu

Khối lượng thanh toán theo từng đợt được truy xuất theo tiến độ thực tế thi công ứng với từng cấu kiện mà nhà thầu đã thi công. Kết quả xuất thanh toán này là sự phối hợp nhịp nhàng của bộ phận BIM/Shopdrwaing và bộ phận QS công trường thông qua việc gắn các thông tin đầu vào cho từng đối tượng.

Hình 4.19. Bảng xuất khối lượng thanh toán theo từng đợt của nhà thầu 4.4.4.3.Giải trình chi tiết khối lượng thanh tốn nhà thầu

Mơ hình được dựng từ những bản vẽ thiết kế 2D và thông tin đầu vào cần được xây dựng tỉ mỹ và trao chút một cách chính xác. Tuy nhiên trong q trình dựng thì bộ phận BIM cũng như bộ phận QS khơng thể kiểm sốt được hết và không tránh khỏi những sai sót trong lúc triển khai, dẫn đến kết quả truy xuất khối lượng thanh toán cho các nhà thầu không đúng với khối lượng thực tế đạt được.

Điểm mạnh của mơ hình BIM này chính là người thực hiện (Chủ đầu tư/Nhà thầu chính) và người kiểm tra khối lượng thanh toán (Nhà thầu phụ/Đội thi công) không nhất thiết phải đo lại và đo bóc từng cấu kiện, từng hạng mục theo phương pháp truyền

87

thống, dễ dẫn đến sai sót trong q trình tính tốn, nhập dữ liệu bị sai, thời gian thực hiện kéo dài cho cả người thực hiện và người kiểm tra. Chính vì vậy, mơ hình BIM này cho phép các bên tham gia có thể kiểm tra trực tiếp trên mơ hình thơng qua có phép tính tốn có sẵn, đồng thời mơ hình 3D trực quan sẽ giúp cho các nhà thầu dễ dàng hình dung được các cấu kiện, thứ tự ưu tiên và khấu trừ các phần giao nhau theo đúng với biện pháp thi cơng trên cơng trình.

Hình 4.20. Kiểm tra chi tiết khối lượng thanh toán cột C4

88

Hình 4.22. Kiểm tra chi tiết khối lượng thanh tốn cột C1

89

Hình 4.24. Diễn giải chi tiết khối lượng thanh tốn

Khối lượng bê tơng của cột C6:

Area of formwork = (0,200<length>*0,400<Width>*3,600<height>)-0,040<deduct beam> = 0,248m3; được diễn khối lượng chi tiết là:

Thể tích bê tông cột C6 = (Chiều dài * chiều rộng * chiều cao) – thể tích chiếm chỗ = (0,2*0,4*3,6) – 0,4 = 0,248m3

Khối lượng ván khuôn của cột C6:

Volume = 4,320 <Original area of formwork to column>-0,25<deduct beam>-0,048 <deduct in-situ slab>=4,022m2; được diễn khối lượng chi tiết là:

Diện tích cột C6 = diện tích ván khn ban đầu – diện tích chiếm chỗ dầm – diện tích chiếm chỗ sàn

= 4,320-0,25-0,048 = 4,022m2

90

Theo Yasser YahyaAl-Ashmori và cộng sự (2020) [31], nhận định rằng, ứng dụng mơ hình thơng tin cơng trình (BIM) sẽ cắt giảm đáng kể chi phí phát sinh so với phương pháp truyền thống. Thơng qua mơ hình BIM, chúng ta thấy được khả năng xung đột của các bộ môn kiến trúc, kết cấu, MEP để từ đó đưa ra những biện pháp và kế hoạch xử lý tình huống trước khi thi cơng, nhờ đó chi phí phát sinh trong q trình thi cơng được hạn chế, đồng thời thời gian thi công được rút ngắn lại. Tuy nhiên, thực tế thi công không tránh khỏi việc thay đổi thiết kế do những yếu tố khách quan và chủ quan, do nhu cầu sử dụng của các chủ đầu tư, khách hàng.

Trong giai đoạn triển khai thi cơng, khi ứng dụng mơ hình BIM, việc thay đổi thiết kế sẽ được điều chỉnh trực tiếp trên mơ hình thơng qua các lần “Revision” để từ đó tạo thành một mơ hình hồn chỉnh cho đến kết thúc dự án, việc điều chỉnh thiết kế phải được sự đồng ý của Chủ đầu tư, nhà thầu chính thơng qua các biên bản, chỉ thị, RFI.

Với dự án minh họa này, vì khả năng chịu lực và thẩm mỹ về kiến trúc, Chủ đầu tư, nhà thầu chính muốn thay đổi cột C5, số lượng là 4 cột tại tầng 4 theo thiết kế ban đầu kích thước 200x400mm thay đổi thành cột vng kích thước 400x400mm. Bộ phận BIM/Shopdrawing và bộ phận QS sẽ cập nhật sự thay đổi này, đồng thời khối lượng thanh toán phát sinh cho các nhà thầu cũng sẽ tự động cập nhật theo.

91

Hình 4.26. Bảng xuất khối lượng thanh tốn phát sinh theo từng đợt của nhà thầu 4.4.4.5. Giá trị thanh toán nhà thầu

Theo các nghiên cứu trong nước và ngoài nước cộng với kết quả khảo sát các tiêu chí đánh giá hiệu quả thì mơ hình BIM mang lại rất nhiều lợi ích trong hoạt động xây dựng. Tuy nhiên, khơng ít những khó khăn và rào cản trong quá trình áp dụng thực hiện vào thực tế bởi những yếu tố ảnh hưởng quá nhiều. Việc áp dụng mơ hình BIM trong q trình thanh quyết tốn này cũng khơng ngoại lệ. Với phần mềm được ứng dụng để minh họa dự án này vẫn cịn hạn chế về mặt tích hợp để kết xuất được giá trị thanh toán theo từng đợt của nhà thầu thay vào đó chỉ xuất được khối lượng và thông tin thanh tốn, việc này cũng đang dần hồn thiện, cập nhật thêm yếu tố vào trong mơ hình để phục vụ nhu cầu hoạt động của doanh nghiệp. Dự án minh họa này, nghiên cứu sử dụng phần mềm thứ hai là Microsoft Excel của hãng Microsoft được dựng sẵn thông tin, kết hợp sử dụng các hàm trong phần mềm để tự động nhận dữ liệu được truy xuất ra từ phần mềm Cubicost.

Sau khi bộ phận BIM phối hợp với bộ phận QS dựng xong mơ hình, kiểm tra độ chính xác sau đó sẽ truy xuất ra khối lượng thanh toán cho từng nhà thầu, từng đợt thanh toán, từng cấu kiện thanh toán, thời gian thanh toán kết hợp với điều kiện nghiệm thu từ bộ phận giám sát công trường để hoàn thiện điều kiện cần và đủ cho một đợt thanh toán. Bộ phận QS sẽ sử dụng dữ liệu này kết với với mẫu đã được dựng sẵn tự động sẽ xuất ra được dữ liệu thanh toán.

92

93

94

95

96

Với bảng thanh toán đợt 2 của nhà thầu B này, dữ liệu cũng sẽ tự động cập nhật các phát sinh do thay đổi thiết kế đã truy xuất cho việc thay đổi cột bê tông 200x400mm thành cột bê tông 400x400mm nằm trong khu vực thi công của nhà thầu B.

Một phần của tài liệu Xây dựng quy trình ứng dụng mô hình thông tin công trình trong công tác thanh quyết toán cho công trình xây dựng dân dụng (Trang 99 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)