1.3.2 .Yếu tố chủ quan
3.4. Giải pháp 4: Hồn thiện chính sách giá
Từ thực tế hiện nay giá bán của Công ty thường đưa ra dựa trên giá bán của từng đối thủ trên từng thị trường. Vì vậy Cơng ty cần có chiến lược về giá bán sản phẩm trong từng năm sao cho linh hoạt theo điều kiện cung cầu và sự biến động của các yếu tố đầu vào nhưng ở một mức độ vừa phải để người tiêu dùng có thể chấp nhận được.
Để giá cả thực sự là một công cụ cạnh tranh hữu hiệu thì Cơng ty cần thực hiện chính sách giảm giá, chiết giá để kích thích tiêu thụ sản phẩm. Cụ thể Cơng ty có thể áp dụng các chính sách giá sau đây:
- Chính sách bán hàng trả chậm: Đối với các khách đại lý, có uy tín của
Cơng ty, Cơng ty nên dụng chính sách bán trả chậm để kích thích các khách hàng mua hàng của Công ty. Tuy nhiên bán trả chậm cần có sự khác biệt nhất định đối với giá bán hàng trả ngay.
Giá bán trả chậm = (giá bán thanh toán ngay) x (1+r+p) Trong đó: r là chi phí sử dụng vốn.
p là tỷ lệ lạm phát trượt giá.
- Chiết khấu thanh tốn: Bên cạnh chính sách bán hàng trả chậm thì chiết
khấu thanh tốn được xem là cơng cụ hữu hiệu kích thích tiêu thụ sản phẩm. Mặt khác chính sách trên cịn khuyến khích khách hàng thanh tốn trước thời hạn tạo nguồn vốn để cho Cơng ty quay vịng kinh doanh. Cụ thể Cơng ty có thể đưa ra mức chiết khấu thanh toán như:
Bảng 2.18. TỶ LỆ CHIẾT GIÁ THANH TỐN Thời gian thanh tốn Mức chiết khấu
Thanh toán ngay 1%
Thanh toán sau 15 ngày 0,75% Thanh toán sau 30 ngày 0,5% Thanh tốn sau 45 ngày 0,25%
- Chính sách giá phân biệt: Để Cơng ty có thể tiếp cận với các thị trường
mà sức cạnh tranh của Công ty kém như thị trường miền Bắc, Miền Tây, Đồng Nam Bộ, các thị trường mới, Cơng ty nên sử dụng chính sách phân biệt.
Thị trường Tỷ lệ giảm giá (%) Miền Trung 0 Tây Nguyên 1 Đông Nam Bộ 2 Miền Bắc 3 Miền Tây(ĐB SCL) 5