Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh thái thụy (Trang 59)

5, KẾT CẤU KHÓA LUẬN

2.3. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thái Thụy

2.3.1. Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng của chi nhánh

Sơ đồ 2.2 Mô hình tổ chức quản trị RRTD tại Agribank Thái Thụy

(Nguốn : Sổ tay tín dụng NHNN & PTNT VN )

Tại chi nhánh, bộ phận Kiểm tra và giám sát tín dụng độc lập trực thuộc phịng kiểm tra, kiểm tốn nội bộ của Chi nhánh, độc lập với các phịng nghiệp vụ tín dụng

Giám đốc chi nhánh

Kiểm tra giám sát tín dụng độc lập chi nhánh

Phịng thẩm định Phịng Tín dụng

Bộ phận Kiểm tra và giám sát tín dụng độc lập tại Agribank Thái Thụy có những nhiệm vụ sau:

- Đánh giá mức độ rủi ro của danh mục tín dụng và quy trình quản trị rủi ro từ góc độ kinh doanh của từng phòng ban nghiệp vụ.

- Thường xuyên kiểm tra và đánh giá việc nghiêm túc chấp hành pháp luật, các quy định của NHNN VN và các quy định chính sách của NHNo&PTNT VN trong lĩnh vực tín dụng tại chi nhánh nhằm kịp thời phát hiện những vi phạm, sai lệch và khuyết điểm trong hoạt động tín dụng, từ đó đề xuất các biện pháp chấn chỉnh sửa chữa, khắc phục có hiệu quả.

- Định kì, tiến hành kiểm tra kiểm sốt về hoạt động tín dụng tại chi nhánh - Đề ra các biện pháp phòng ngừa tránh vi phạm mới phát sinh.

- Đưa ra các kiến nghị cải thiện các chính sách, quy định, và thủ tục lên Trung tâm điều hành nghiên cứu và thực hiện

- Làm đầu mối tiếp xúc và phối hợp làm việc với kiểm tra, kiểm tốn Trung tâm điều hành, bên ngồi và thanh tra NHNN.

- Làm báo cáo theo chức năng nhiệm vụ của phịng theo định kì hoặc đột xuất theo yêu cầu cửa Giám đốc và Trung tâm điều hành

Phòng thẩm định thẩm định các dự án vay vốn, bảo lãnh vướt quyền phán quyết cho vay của Giám đốc chi nhánh. Đồng thời thu nhập, phân tích các thơng tin kinh tế, thơng tin khách hàng, thơng tin thị trường…có liên quan đến dự án cần thẩm định, để đảm bảo cho việc thẩm định có hiệu quả, đúng hướng.

Như vậy, q trình đánh giá rủi ro tín dụng được thực hiện một cách tổng thể, liên tục trước, trong và sau khi cho vay, nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng, khắc phục được tình trạng khơng kịp thời khi chỉ sử dụng một cơ chế hậu kiểm của kiểm tra nội bộ.

2.3.2 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng của chi nhánh

2.3.2.1 Nhận diện rủi ro tín dụng

Về phía khách hàng, Agribank Thái Thụy đã đưa ra một số dấu hiệu quan trọng trong việc nhận biết rủi ro tín dụng:

- Sự giảm sút bất thường số dư tài khoản tiền gửi của khách hàng mở tại Ngân hàng, xuất hiện những thay đổi bất thường ngoài dự kiến và khơng giải thích được ngun nhân của sự thay đổi đó.

- Chậm thanh toán các khoản lãi khi đến hạn.

- Thanh tốn nợ gốc khơng đầy đủ và không đúng hạn.

- Chậm gửi hoặc trì hỗn những báo cáo tài chính theo u cầu của ngân hàng mà khơng giải thích được một cách minh bạch và thuyết phục.

- Đề nghị ra hạn, điều chỉnh các kỳ hạn nợ nhiều lần khơng có lý do khách quan vê việc xin ra hạn và điều chỉnh kỳ hạn nợ.

- Xuất hiện nợ quá hạn do khách hàng khơng có khả năng hồn trả.

- Mức độ vay thường xuyên gia tăng, yêu cầu các khoản vay vượt quá nhu cầu vay dự kiến.

- Có dấu hiệu sử dụng nhiều nguồn tài trợ ngắn hạn cho các hoạt động đầu tư dài hạn.

- Tài sản đảm bảo không đủ tiêu chuẩn, giá trị tài sản đảm bảo bị giảm sút so với định giá khi cho vay. Có dấu hiệu tài sản đảm bảo đã cho người khác thuê, bán hoặc trao đổi, khơng cịn tồn tại. Ví dụ như trường hợp xin vay của công ty Cổ phần thương mại Hải Hà tỉnh Thái Bình, cơng ty lấy giấy tờ 3 xe ô tô thuộc sở hữu của công ty làm TSĐB. Sau khi kiểm định đánh giá TSĐB ngân hàng đã giải quyết cho vay nhưng trong q trình sử dụng, cơng ty Hải Hà đã làm hư hại xe và khiến giá trị xe khơng cịn được như mức định giá ban đầu.

- Chấp nhận sử dụng vay với giá trị cao, với mọi điều kiện.

- Trì hỗn hoặc gây khó khăn, trở ngại đến với ngân hàng trong quá trình kiểm tra theo định kì hoặc đột xuất kiểm tra tình hình sử dụng vơn vay, tình hình tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng mà khơng có sự cơng khai minh bạch.

Bên cạnh đó, những dấu hiệu liên quan đến phương pháp quản lý, tình hình tài chính của khách hàng cũng được Agribank Thái Thụy đưa ra một cách rõ nét:

- Có sự chênh lệch giữa doanh thu và dòng tiền thực tế so với mức độ dự kiến khi khách hàng đề nghị cấp tín dụng.

- Hệ thống quản trị rủi hoặc ban điều hành xuất hiện những mâu thuẩn trong quản trị điều hành, tranh chấp trong quá trình quản lý.

- Lập kế hoạch xác định mục tiêu kém, xuât hiện những mâu thuẩn trong quản trị điều hành, tranh chấp trong quá trình quản lý.

- Lập kế hoạch xác định mục tiêu kém, xuất hiện các hành đọng nhất thời khơng có khả năng đối phó với những thay đổi

- Thuyên chuyển nhân viên diễn ra thường xuyên

- Quản lý có tính chất gia đình, có biểu hiện thiếu tin tưởng vào những người quản lý khơng thuộc gia đình. Cho thành viên gia đình chưa được đào tạo, có kinh nghiệm đảm đương vị trí then chốt.

- Cấp tín dụng trên những cam kết khơng chắc chắn và thiếu tunhs đảm bảo của khách hàng về việc duy trì một khoản tiền gửi lớn hoặc các lợi ích do khách hàng đem lại từ khoản cấp tín dụng.

Ngồi những dấu hiệu từ phía khách hàng thì NHNo&PTNT Thái Thụy cũng có những dấu hiệu nhận biết rủi ro từ chính sách tín dụng gây ra rủi ro:

- Soạn thảo các điều kiện trong hợp đồng tín dụng khơng rõ ràng, khơng xác định rõ lịch hồn trả đối với từng khoản vay, có ý thỏa hiệp các nguyên tắc tín dụng mặc dù biết là rủi ro tiềm ẩn

- Chính sách tín dụng quá cứng nhắc hoặc quá lỏng lẻo để kẽ hở cho khách hàng lợi dụng

2.3.2.2 Đo lường rủi ro tín dụng

- Agribank Thái Thụy đã sử dụng phương pháp đo lường rủi ro tín dụng truyền thống qua các chỉ tiêu: Tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu… Ngoài ra, Agribank Thái Thụy cịn sử dụng phương pháp xếp hạng tín dụng. Tùy theo đối tượng là khách hàng doanh nghiệp, hộ gia đình hay trang trại mà cán bộ tín dụng sử dụng bảng xếp hạng tín dụng phù hợp để định giá mức độ rủi ro của các khoản tín dụng.

- Đối với phương pháp xếp hạng tín dụng, Agribank Thái Thụy xếp khách hàng vào các hạng tín dụng khác nhau. Mỗi hạng tín dụng thể hiện xác suất vỡ nợ khác nhau của khách hàng từ đó có những yêu cầu về tỷ lệ cho vay và mức dự phòng tương ứng

Bảng 2.7: Bảng tiêu chí sử dụng chấm điểm tín dụng doanh nghiệp STT Tiêu chí Trị số Điể m STT Tiêu chí Trị số Điểm 1 Vốn kinh doanh Từ 50 tỷ trở lên Từ 40 đến 50 tỷ Từ 30 đến 40 tỷ Từ 20 đến 30 tỷ Từ 10 đến 20 tỷ Dưới 10 tỷ đồng 30 25 20 15 10 5 3 Doanh thu thuần Từ 200 tỷ trở lên Từ 100 đến 200 tỷ Từ 50 đến 100 tỷ Từ 20 đến 50 tỷ Từ 5 đến 20 tỷ Dưới 5 tỷ đồng 40 30 20 10 5 2 2 Lao động Từ 1,500 người trở lên Từ 1000 đến 1500 người Từ 500 đến 1000người Từ 100 đến 500 người Từ 50 đến 100 người Dưới 50 người 15 12 9 6 3 1 4 Nộp ngân sách nhà nước Từ 10 tỷ trở lên Từ 7 đến 10 tỷ Từ 5 đến 7 tỷ đồng Từ 3 đến 5 tỷ đồng Từ 1 đến 3 tỷ đồng Dưới 1 tỷ đồng 15 12 9 6 3 1

Bảng 2.8: Bảng thang điểm xếp loại doanh nghiệp theo quy mô

Điểm Quy mô

Từ 70 đến 100 điểm Quy mô lớn Từ 30 đến 69 điểm Quy mô vừa Dưới 30 điểm Quy mơ nhỏ

 Căn cứ vào đó để xếp loại doanh nghiệp nào là vừa, nhỏ và lớn.

Bảng 2.9: Bảng xếp hạng khách hàng

Loại Đặc điểm Mức độ rủi ro

AAA Tối ưu

- Tình hình tài chính mạnh

- Năng lực cao trong quản trị

- Hoạt động đạt hiệu quả cao, triển vọng phát triển lâu dài

- Vững vàng trước tác động của mơi trường kinh doanh

- Đạo đức tín dụng cao

Thấp nhất

AA Loại ưu

- Khả năng sinh lời tốt

- Hoạt động hiệu quả và ổn định

- Quản trị tốt, triển vọng phát triển lâu dài

- Đạo đức tín dụng tốt

Thấp nhưng về dài hạn hơn khách hàng AAA

A Loại tốt

- Tình hình tài chính ổn định nhưng có hạn chế nhất định

- Hoạt động ổn định nhưng không bằng khách hàng hạng AA

- Triển vọng tốt, quản trị phát triển tôt

-Đạo đức tín dụng tốt

Thấp

BBB Loại khá

-Hoạt động hiệu có triển vọng trong ngắn hạn

-Tình hình tài chính ổn định trong ngắn hạn có một số hạn

chế về tài chính và năng lực quản lý có thể bị tác động mạnh của các điều kiện kinh tế, tài chính trong mơi trường kinh doanh

Trung bình

BB Loại trung

bình- khá

-Tiềm lực tài chính trung bình, co những nguy cơ tiềm ẩn -Hoạt động kinh doanh tốt ở hiện tại nhưg dễ tổn thương

bởi các tác động lớn môi trường kinh doanh do sức ep cạnh tranh và sức ép từ nền kinh tế nói chung

Trung bình nhưng khả năng trả nợ gốc và lãi trong tương lai khơng bằng khách hàng BBB

B Loại trung

bình

-Khả năng tự chủ tài chính thấp, dong tiền bất động -Hiệu quả hoạt động kinh doanh không cao, chịu nhiều

sức ép mạnh mẽ hơn, dễ bị tác động từ những biến động kinh tế nhỏ

Cao, do khả năng tự chủ tài chính thấp. Ngân hàng chưa có nguy cơ mất vốn ngay nhưng về lâu dài sẽ khó khăn.

CCC Loại dưới trung bình

-Hiệu quả hoạt động kinh doanh thấp, kết quả kinh doanh

nhiều biến động

-Năng lực tài chính yếu, bị thua lỗ trong một hay một số

năm tài chính gần đây và đang vật lộn để duy trì khả năng sinh lời

-Năng lực quản lý kém

Cao, là mức cao nhất có thể chấp nhận, xác suất vi phạm hợp đồng cao, có nguy cơ mất vốn trong ngắn hạn

CC Loại xa dưới

trung bình

-Hiệu quả hoạt động kinh doanh thấp

-Đã có nợ q hạn (<90 ngày), năng lực tài chính yếu

kém

Rất cao, khả năng trả nợ ngân hàng kém, có nguy cơ mất vốn trong ngắn hạn

C Loại yếu

kém

-Hiệu quả hoạt động kinh doanh thấp, bị thua lỗ, khơng

có triển vọng phục hồi

-Năng lực tài chính yếu kém,có nợ q hạn -Năng lực quản lý kém

Rất cao, ngân hàng mất nhiều thời gian thu hồi vốn vay

D Loại rất yếu

kém

-Thua lỗ kéo dài, tài chính yếu kém, có nợ khó địi, năng

lực quản lý yếu kém

Đặc biệt cao, ngân hàng hầu như không thể thu hồi được vốn vay

- Năng lực của người vay: Khi nghiên cứu năng lực của người vay, cán bộ của Agribank Thái Thụy chú ý đến năng lực hành vi và năng lực pháp lý của người vay. Nhiều trường hợp Ngân hàng không chỉ tiếp xúc với khách hàng mà cịn tiếp xúc với chính quyền, nơi tổ chức cá nhân đăng ký. Qua công tác xác định tư các người vay, Agribank Thái Thụy đã loại được nhiều hồ sơ vay vốn khơng đáng tin cây theo tiêu chí năng lực khách hàng.. Chỉ riêng năm 2015 loại 12% và năm 2016 loại đến hơn 17% hồ sơ vay vốn.

khả năng để tạo tiền là: Dòng tiền từ thu nhập hay doanh thu bán hàng; tiền từ bán, thanh lý tài sản; tiền từ phát hành chứng khoán nợ hay chứng khoán vốn. Bất cứ nguồn thu nào từ ba khả năng này đều có thể dùng để trả nợ vay cho ngân hàng. Nhưng ngân hàng coi nguồn thu đầu tiên là căn bản và ưu tiên hơn cả. Còn nguồn thu thứ hai giúp cán bộ tín dụng có thể tập trung được vào khía cạnh kinh doanh, phản ánh chất lượng và kinh nghiệm quản lý của người vay cũng như vị thế của người vay trong lĩnh vực kinh doanh. Tuy nhiên, cách này rất dễ dẫn tới hiểm hoạ cho ngân hàng.

- Tài sản đảm bảo: Nội dung chấm điểm của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của Agribank Thái Thụy ngoài phần xếp loại rủi ro khách hách thì cịn đánh già tài sản bảo đảm của khách hàng theo các chỉ tiêu:

+ Loại tài sản đảm bảo

+ Tính chất sở hữu tài sản đảm bảo

+ Giá trị tài sản đảm bảo/tổng nợ vay đề nghị

+ Xu hướng giảm giá trị của tài sản đảm bảo trong 12 tháng qua

Sơ đồ 2.3: Quy trình chấm điểm tín dụng khách hàng liên quan đến TSBĐ

(Nguồn: Sổ tay hướng dẫn chấm điểm tín dụng Agribank– năm 2016)

Sau khi tổng hợp điểm của hai nhóm chỉ tiêu cũng sẽ giúp cán bộ tín dụng xác định và phân loại các khoản vay theo bảng trên

Xác định chỉ tiêu về nhân thân

Xác định chỉ tiêu về khả năng trả nợ

Xếp loại rủi ro

Loại TSBĐ Sở hữu Giá trị TS

Xu hướng giảm giá trị Xác định TSBĐ

Điểm

Xếp hạng khách hàng

Tài sản đảm bảo được đánh giá dựa trên 5 tiêu chí sau:

Sơ đồ 2.4: Quy trình đánh giá tài sản bảo đảm

Loại tài sản đảm bảo Giá trị tài sản đảm bảo/tổng nợ vay Tính khả mại của tài sản đảm bảo Tính chất sở hữu tài sản đảm bảo Xu hướng giảm giá trị tài

sản đảm bảo

Điểm Xếp loại Đánh giá

> = 400 A Mạnh

300 - 400 B Trung bình

< 300 C Thấp

(Nguồn: Sổ tay hướng dẫn chấm điểm tín dụng Agribank – năm 2016)

2.3.2.3 Kiểm sốt và xử lý rủi ro tín dụng

Agribank Thái Thụy đã có văn bản quy định, hướng dẫn chi tiết về nội dung kiểm tra sử dụng vốn vay. Theo đó, với các món vay tối đa là 1 tháng kể từ ngày giài ngân phải kiểm tra sử dụng vốn vay, riêng đối với các món vay trung dài hạn định kỳ 3 tháng kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, tiến độ dự án và định kỳ 6 tháng cán bộ tín dụng phải kiểm tra tồn diện khách hàng bao gồm tình hình SXKD, tài chính, tình hình thực hiện phương án, dự án, tình hình sử dụng vốn của khách hàng vay...

Tóm lại, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt phải được thực hiện tồn diện trên các mặt của hoạt động tín dụng nhằm né tránh, ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro.

2.3.2.4 Tài trợ tổn thất rủi ro tín dụng

Để hạn chế RRTD, Agribank Thái Thụy đã chú trọng tăng dư nợ có tài sản đảm bảo. Cán bộ tín dụng khi thẩm định ln chú ý định giá một cách chính xác nhất

Kiểm soát trước khi cho vay Kiểm soát trước

khi cho vay

Kiểm tra về đối tượng vay vốn .

Kiểm tra việc chấp hành quy chế, quy trình nghiệp vụ, chấp hành các quy định của Nhà nước trong quá trình thẩm định.. Kiểm tra việc phân tích, đánh giá hiệu quả dự án đầu tư ,trên cơ sở đó đối chiếu với kết quả thẩm định dự án ban đầu nhằm rà soát đánh giá những mặt được, chấn chỉnh khắc phục những tồn tại nhằm nâng cao chất lượng thẩm định dự án.

Kiểm soát trong khi cho vay Kiểm soát trong

khi cho vay

Kiểm tra việc chấp hành các quy chế, quy trình nghiệp vụ trong

quá trình thực hiện quản lý các dự án về hồ sơ pháp lý của

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh thái thụy (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)