Nội dung quản trị rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh thái thụy (Trang 31 - 45)

5, KẾT CẤU KHÓA LUẬN

1.3. Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Thương mại

1.3.3 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng

Theo cách tiếp cận của quản trị rủi ro hiện đại, nội dung chính sách của hoạt động quản trị rủi ro gồm có 4 bước là

Nhận diện RRTD Đo lường RRTD

Kiểm soát, xử lý RRTD Tài trợ tổn thất RRTD

Các hoạt động này được thực hiện liên tiếp nhau tạo thành một quá trình chặt chẽ, khâu trước sẽ định hướng cho khâu sau.

Sơ đồ 1.2 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng

1.3.3.1 Nhận diện rủi ro tín dụng

Để có thể thấy nguy cơ rủi ro có thể xảy ra thì cơng tác nhận diện rủi ro của

Nhận diện rủi ro tín dụng

Kiểm sốt, xử lý rủi ro tín dụng

Đo lường rủi ro tín dụng Tài trợ tổn

thất rủi ro tín dụng

ngân hàng phải diển ra một cách chặt chẽ. Nhận diện rủi ro tín dụng qua các dấu hiệu sẽ giúp ngân hàng có những giải pháp tối ưu để xử lí kịp thời và khâu kịp thời và là khâu quan trọng, quyết định đến việc thực hiện mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng và nâng cao hiệu quả kinh doanh cho ngân hàng. Khơng chỉ có bản thân ngân hàng mà khách hàng cũng cần nhận diện rủi ro.

Để nhận biết rủi ro tín dụng của khách hàng, ngân hàng cần phải thực hiện một số công việc như sau.

+ Phân tích danh mục tín dụng của ngân hàng: phân tích chung danh mục của ngân hàng để nhận biết các rủi ro về quy mơ tín dụng, cơ cấu tín dụng, về ngành… cần kết hợ với các dự báo kinh tế để đánh giá rủi ro chung cho toàn bộ danh mục tín dụng. ví dụ: xu hướng hiện nay của nền kinh tế là phát triển ngành kinh doanh dịch vụ. do đó, ngân hnagf nghiên cứu đánh giá thực trạng ngành để đưa ra quy mơ tín dụng cho ngành này, quy định vào danh mục tín dụng của mình.

+ Phân tích về khách hàng: công việc này cần phải tực hiện từ khi bắt đầu tiếp

xúc với khách hàng nhằm phát hiện nguy cơ rủi ro đối với từng khách hàng, từng khoản nợ cụ thể.

Như vậy, nhận diện rủi ro là công tác tiên quyết, quan trọng của ngân hàng . Hiện nay, khâu này còn yếu ở một số ngân hàng . Do các NHTM đẩy mạnh quy mô và tốc độ khoản vay mà không phân tichs kĩ càng , dẫn đến gặp phải rủi ro tín dụng, giảm hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.

1.3.3.2 Đo lường rủi ro tín dụng

Đo lường rủi ro tín dụng là bước tiếp theo sau khi phất hiện nguy cơ có rủi ro. Hiện nay, nhiều ngân hàng trên thế giới đã sử dụng nhiều phương pháp và mơ hình đo lường rủi ro hiện đại và tiên tiến. có hai phương pháp cơ bản để phân tích, đo lường rủi ro tín dụng là phương pháp định tính và phương pháp định lượng. hai phương pháp này khơng loại trừ lẫn nhau mà hỗ trợ lẫn nhau để phân tích, đo lường rủi ro tín dụng. do vậy, tuy thực tế mà ngân hàng có thể sử dụng một trong hai phương pháp hoặc sử dụng cả hai phương pháp để đánh giá đo lường rủi ro tín dụng.

Là mơ hình truyền thống đánh giá khách hàng vay vốn dựa vào chủ quan từ phía ngân hàng. Theo mơ hình này, các ngâ hàng chủ yếu sử dụng các thông tin khác nhau về người vay theo phương pháp 5c hoặc mơ hình 6c để đưa ra những nhận xét chủ quan của mình trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả xin phép trình bày mơ hình định tính về rủi ro tín dụng 6C.

Mơ hình 6C

+ Tư cách người vay: CBTR phải chắc chắn rằng người vay có mục đích tín dụng rõ ràng và có thiện chí trả nợ khi đến hạn.

Năng lực của người vay: người đi vay phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự, người vay phải là đại diện hợp pháp của doanh nghiệp.

+ Thu nhập của người vay: xác định nguồn trả nợ của khách hàng vay.

+ Bảo đảm tiền vay: là nguồn thu thứ hai có thể dùng để trả nợ vay cho ngân hàng. + Các điều kiện: ngân hàng quy định các điều kiện tùy theo chính sách tín dụng từng thời kỳ.

+ Kiểm xốt: đánh giá những ảnh hưởng do sự thay đổi của pháp luật, quy chế hoạt động, khả năng khách hàng đáp ứng các tiêu chuẩn của ngân hàng.

Việc sử dụng mơ hình này tương đối đơn giản, song có hạn chế là phụ thuộc vào mước độ chính xác của nguồn thơng tin thu nhập, khả năng dự báo cũng như trình độ phan tích, đánh giá của CBTR.

b, Mơ hình định lượng rủi ro tín dụng Mơ hình điểm số Z

Mơ hình này do E.I.Altman xây dựng để cho điểm tín dụng đối với các cơng ti của mỹ. đại lượng z là thước đo tổng hợp để phân loại rủi ro tín dụng đối với người vay và phụ thuộc vào: (i) chỉ số các yếu tố tài chính của người vay- X, (ii) tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác suất vỡ nợ của người vay trong q khứ, mơ hình được mơ tả như sau :

Z = 1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0,6 X4 + 1,0 X5

Trong đó : X1 = Tỷ trọng vốn lưu động ròng / tổng tài sản X2 = Tỷ số lợi nhuận giữa lại / tổng tài sản

X4 = Tỷ số giá trị cổ phiếu / giá trị ghi sổ dài hạn X5 = Tỷ số doanh thu / tổng tài sản

Trị số Z càng cao thì người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp và ngược lại ( Trị số Z có thể âm ). Như vậy, khi trị số Z thấp hoặc là một số âm sẽ là căn cứ để xếp khách hàng vào nhóm có nguy cơ vỡ nợ cao.

Z < 1,8 : khách hàng có khả năng rủi ro cao 1,8 < Z < 3 : Không xác định được.

Z > 3 : khách hàng khơng có khả năng trả nợ được.

Bất kỳ cơng ty nào có điểm số Z < 1,81 phải được xếp vào nhóm có nguy cơ rủi ro tín dụng cao.

Ưu điểm : Kỹ thuật đo lường RRTD tương đối đơn giản.

Nhược điểm : Mơ hình này chỉ cho phép phân loại nhóm khách hàng vay có rủi ro vì khơng có rủi ro. Tuy nhiên trong thực tế, mức độ RRTD tiềm năng của mỗi khách hàng khác nhau từ mức thấp như chậm trả lãi, không trả lãi cho đến mức mất hoàn toàn cả vốn lẫn lãi của khoản vay.

Khơng có lý do thuyết phục để chứng minh rằng các thông số phản ánh tầm quan trọng của các chỉ số cũng được chọn cũng không phải bất biến, đặc biệt khi các điều kiện kinh doanh cũng như điều kiện thị trường tì chính đang thay đổi liên tục.

Mơ hình khơng tính đến các một số nhân tố khó định lượng nhưng có thể đóng một vai trị quan trọng ảnh hưởng đến mức độ của các khoản vay (danh tiếng của khách hàng, mối quan hệ lâu dài của ngân hàng với khách hàng hay các yếu tố vĩ mô như sự biến động của chi kỳ kinh tế ).

Mơ hình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp

Hệ thống xếp hạng tín dụng giúp NHTM quản trị RRTD bằng phương pháp tiên tiến, giúp đánh giá mức độ tín nhiệm khách hàng, thiết lập mức lãi suất cho vay phù hợp với dự báo khả năng thất bại của từng nhóm khách hàng. NHTM có thể đánh giá hiệu quả danh mục cho vay thơng qua giám sát sự thay đổi dư nợ và phân loại nợ trong từng nhóm khách hàng đã được xếp hạng, qua đó điều chỉnh nguồn lực vào nhóm khách hàng an tồn.

1.3.3.3 Kiểm sốt, xử lý rủi ro tín dụng

Việc quản trị rủi ro tín dụng thực chất là một q trình liên tục bắt đầu từ khâu thẩm định, đánh giá trước phê duyệt khoản vay; giải ngân; theo dõi khoản vay (bao gồm cả việc đưa ra các dấu hiệu cảnh báo sớm về tình trạng của khách hàng), quản lý các khoản nợ có vấn đề, nợ xấu (bao gồm cả việc đưa ra các giải pháp, phương án thu hồi nợ nhằm giảm thiểu đến mức thấp nhất thiệt hại cho ngân hàng), cho đến khi thu hồi vốn.

a, Quy trình kiểm sốt rủi ro tín dụng

Hiện nay, các ngân hàng thương mại đều thực hiện một quy trình kiểm sốt tín dụng đó là sử dụng phương pháp chấm điểm tín dụng khách hàng để lượng hóa mức độ rủi ro tín dụng của người vay. Phương pháp này có ưu điểm là cho phép xử lý nhanh chóng một khối lượng lớn các đơn xin vay với chi phí thấp và khách quan. Phương pháp chấm điểm tín dụng khách hàng sử dụng các số liệu phản ánh những đặc điểm của người vay để lượng hóa xác suất khơng trả được nợ và phân loại người vay thành các nhóm có mức độ rủi ro khác nhau. Để sử dụng phương pháp này, phải xác định được các tiêu chí về kinh tế và tài chính có liên quan đến rủi ro

Sơ đồ 1.3 Quy trình chấm điểm tín dụng khách hàng

B1: Xác định ngành kinh tế B1: Xác định ngành kinh tế B2: Xác định quy mơ B2: Xác định quy mơ B3: Xác định loại hình sở hữu B3: Xác định loại hình sở hữu B4: Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính B4: Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính B5: Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài

chính

B5: Chấm điểm các chỉ

tiêu phi tài chính B6: Tổng hợp điểm và xếp hạng khách hàng B6: Tổng hợp điểm và xếp hạng khách hàng

Tổng điểm kết hợp của hai hai yếu tố định tính và định lượng sẽ giúp xác định phân loại của khoản cho vay theo bảng dưới đây:

Bảng 1.1 Thang xếp hạng tín dụng khách hàng Xếp hạng Phân loại nợ AAA Năng lực tín dụng rất tốt AA Năng lực tín dụng tốt A Năng lực tín dụng khá tốt BBB Năng lực tín dụng khá BB Năng lực tín dụng trung bình khá B Năng lực tín dụng trung bình CCC Năng lực tín dụng dưới trung bình CC Năng lực tín dụng yếu

C Năng lực tín dụng rất yếu D Khơng có năng lực tín dụng

(Nguồn: GS. Trần Đình Định (2008), QTRR trong hoạt động NH ) b, Hình thức kiểm sốt rủi ro tín dụng

Căn cứ vào các chuẩn mục đã được ban hàng bởi lãnh đạo Ngân hàng để xem xét những sai lệch trong quá trình hoạt động của các bộ phận trong Ngân hàng nhất là các bộ phân thực hiện quy trình kiểm sốt tín dụng. Kiểm sốt được thực hiện cả trước, trong và sau khi thực hiện cho v

Sơ đồ 1.4: Chu trình kiểm sốt tín dụng liên tục

(Nguồn: GS. Trần Đình Định (2008), QTRR trong hoạt động NH)

- Kiểm soát trước khi cho vay bao gồm: Kiểm sốt q trình thiết lập chính sách, thủ tục, quy trình cho vay. Kiểm tra quá trình lập hồ sơ vay vốn và thẩm định. Cán bộ tín dụng thực hiện đối chiếu với quy định để kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp của hồ sơ vay vốn, kiểm tra tính chính xác của các số liệu tính tốn và thẩm định trên hồ sơ tín dụng.

- Kiểm soát trong khi cho vay: Kiểm soát một lần nữa hợp đồng tín dụng; kiểm tra q trình giải ngân bao gồm đối chiếu xác nhận của khách hàng với số liệu tại ngân hàng để từ đó phát hiện các trường hợp vay hộ..

- Kiểm soát sau khi cho vay: Kiểm sốt việc đơn đốc thu hồi nợ, kiểm tra việc sử dụng vốn, hiệu quả sử dụng, sự lưu chuyển của dòng tiền vay…

1.3.3.4 Tài trợ tổn thất rủi ro tín dụng

Tài trợ tổn thất tín dụng là để bù đắp những khoản RRTD xảy ra, làm lành mạnh hóa tài chính ngân hàng, chứ khơng phải là xóa hồn tồn nợ vay cho khách hàng. Đối với các khoản tín dụng được tài trợ tổn thất thì chuyển sang theo dõi ngoại bảng và ngân hàng tiếp tục sử dụng các biện pháp khắc phục xử lý để thu hồi nợ. Nguồn vốn để tài trợ tỏn thất tín dụng bao gồm : Trích lập dự phịng rủi ro, quỹ dự phịng tài chính, trợ cấp của chính phủ. Trong các nguồn đó thì nguồn hình thành

kiểm soát trước khi cho vay

kiểm soát sau khi cho vay kiểm soát trong

từ việc trích lập quỹ dự phịng rủi ro là nguồn chủ yếu và sử dụng trước để tài trợ RRTD. Trường hợp quỹ dự phịng tài chính khơng đủ để tài trợ cho rủi ro tín dụng thì phần thiếu được hạch tốn vào chi phí bất thường cũng như đối với các loại rủi ro khác, kỹ thuật tài trợ tổn thất RRTD bao gồm các phương án :

- Tự khắc phục : Là việc ngân hàng dùng nguồn tài chính tự có của mình để bù đắp cho khoản mất mát, tổn thất rủi ro gây ra. Nguồn vốn tự có dùng để bù đắp tổn thất ở đây chủ yếu từ việc thực hiện trích lập dự phịng RRTD thường xuyên từ lợi nhuận hàng năm của ngân hàng.

- Chuyển giao rủi ro : Là việc chuyển giao toàn bộ hoặc một phần kinh phí bù đắp tổn thất cho đối tượng khác bên ngồi gánh chịu ( Chuyển giao trách nhiệm tài chính) . Ở đây cũng cần làm rõ thêm về cụm từ “chuyển giao”. Chuyển giao có thể là các phương pháp kiểm soát rủi ro hoặc phương án tài trợ rủi ro.

+ Chuyển giao kiểm sốt rủi ro có nghĩa là chuyển tài sản hoặc hoạt động của nó cho người khác kiểm sốt; loại trừ hoặc giảm thiểu trách nhiệm của nời chuyển giao đối với tổn thất cho người được chuyển giao;

+ “Chuyển giao tài trợ rủi ro” ngược lại là cung cấp một nguồn kinh phí bên ngồi được dùng để thanh tốn tổn thất khi rủi ro xuất hiện.. Nó được thực hiện thông qua các hợp đồng bảo hiểm ( theo hợp đồng này, người bảo hiểm đồng ý bù đắp những tổn thất được bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm và người được bảo hiểm có trách nhiệm đóng những khoản phí bảo hiểm cũng như chi phí dịch vụ cho người bảo hiểm) hoặc hợp đồng phi bảo hiểm ( là hợp đồng nhằm giải quyết các vấn đề khác, nhưng có một số thỏa thuận chuyển giao trách nhiệm tài chính đối với tổn thất tài sản trực tiếp hoặc thu nhập. Chuyển giao tài trợ rủi ro phi bảo hiểm khác với bảo hiểm ở chỗ người nhận chuyển giao không phải là công ty bảo hiểm về mặt pháp lý).

Đối với những hoạt động quản trị RRTD của ngân hàng, phương pháp chuyển giao tài trợ rủi ro được thực hiện chủ yếu là bằng các hợp đồng bảo hiểm.

- Trung hòa rủi ro : là việc thực hiện trao đổi nhuawngx đặc điểm có lợi cho nhau với một đối tượng khác để hai bên cùng có lợi, hạn chế mức độ tổn thất. Phương pháp trung hòa được mơ tả như là hành động mà nhờ đó một khả năng

thắng được bù trừ từ khả năng thua. Hay nói cách khác, trung hòa một rủi ro là sử dụng việc đánh cược có kết quả ngược với rủi ro. Trong quản trị RRTD nó được thực hiện bằng các hợp đồng tương lai (Future) hoặc hợp đồng hoán đổi (Swap).

1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại

1.3.4.1 Nhân tố bên trong ngân hàng

1.3.4.1.1 Chính sách tín dụng và quy trình cấp tín dụng

Chính sách tín dụng

Mỗi NHTM đều xây dựng cho mình những chính sách tín dụng riêng.Một chính sách tín dụng tốt phải thể hiện được chiến lược cho vay của ngân hàng trong giai đoạn cụ thể là cơ sở để hình thành nên thủ tục cho vay. Chính sách tín dụng phải vạch ra cho cán bộ tín dụng phương hướng hoạt động và một khung tham chiếu rõ ràng làm căn cứ để xem xét nhu cầu vay vốn của khách hàng. Tuy nhiên chính sách tín dụng cũng khơng nên quy định q chặt chẽ sẽ bóp nghẹt tính sáng tạo của cán bộ tín dụng. Chính sách tín dụng cho phép cán bộ tín dụng quyết định các khoản tín dụng an tồn và hiệu quả.

Chính sách tín dụng giúp hỗ trợ đội ngũ nhân viên tín dụng chun nghiệp hơn vì vậy một chính sách tín dụng tốt có thể giúp hạn chế rủi ro tín dụng đối với ngân hàng.

Quy trình cấp tín dụng

Khác với chính sách tín dụng quy trình cấp tín dụng là hướng dẫn cụ thể cho

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh thái thụy (Trang 31 - 45)