7. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp
3.2. Các đề xuất giải pháp cho việc truyền thông thương hiệu của Công ty Cổ
phầm Giang Nam.
3.2.1. Lựa chọn, phối hợp và sử dụng hợp lí các cơng cụ truyền thơng
Lựa chọn cơng cụ truyền thông là công việc hết sức quan trọng, quyết định đến sự thành cơng của q trình truyền thơng. Việc sử dụng cồn cụ truyền thơng cần có sự kết hợp hợp lý, đồng bộ nhằm mang lại hiệu quả truyền thông cao nhất.
Với từng chiến lược truyền thông khác nhau, cơng ty cần có sự lựa chọn cơng cụ cho phù hợp. Để có thể tiếp cận thêm nhiều tập khách hàng mới cơng ty cần có sự cân bằng trong việc sử dụng các công cụ truyền thông, không nên chỉ sử dụng một công cụ duy nhất. Công ty cũng nên tùy thuộc vào đối tượng nhận tin, thông điệp truyền thơng, nguồn ngân sách cho phép để có thể lựa chọn công cụ truyền thông phù hợp nhất.
Giang Nam Food cần kết hợp các công cụ truyền thông lại với nhau để đạt hiệu quả truyền thông cao hơn. Tùy vào từng thời điểm kinh doanh, gắn truyền thông với từng dịch vụ sản phẩm cụ thể để lựa chọn công cụ truyền thông phù hợp nhất. Vào thời kỳ cao điểm của thời điểm thời tiết không thuận lời dẫn đến cung thấp hơn cầu, cơng ty có thể kết hợp truyền thơng trên mạng xã hội cùng với việc đăng bài lên tạp chí để thu hút khách hàng tốt hơn. Hiện tại cơng ty chủ yếu sử dụng phương thức truyền thông quảng cáo qua internet, tờ rơi và tham gia hội chợ. Tuy nhiên với thị trường cạnh tranh như hiện nay thì cơng ty nên sử dụng thêm một số công cụ truyền thơng khác như quảng cáo trên truyền hình, ngồi trời,… đế phát triển thương hiệu cũng như củng cố chỗ đúng trên thị trường.
3.2.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho hoạt động truyền thôngthương hiệu của công ty thương hiệu của công ty
Phịng kinh doanh của Cơng ty Cổ phần Giang Nam được giao nhiệm vụ theo dõi hoạt động Marketing của tồn cơng ty. Nhân viên cơng ty phần lớn tốt nghiệp các trường đại học, cao đẳng, được phân bổ vào các phòng ban phù hợp với khả năng của mình . Đội ngũ nhân viên cịn trẻ , nên đơi lúc DN vẫn còn gặp một số những vấn nại và chưa có kinh nghiệm thực tế nhiều. Do đó cơng ty cần tổ chức thêm các kháo đào tạo cho nhân viên, nâng cao trình độ, kĩ năng chun mơn để cùng nhau xây dựng và
phát triển công ty ngày một phát triển, đưa công ty lên tầm cao mới được nhiều người biết đến.
Bên cạnh đó, cơng ty cần phải tuyển dụng thêm nhân viên có kiến thức về kin h doanh và hiểu biết về thương hiệu để có thể có đội ngũ marketing và thương hiệu chun nghiệp, để có thể xử lí tốt các hoạt động có liên quan tới thương hiệu. Bên cạnh đó cơng ty cần tích cực tuyên truyền cho nhân viên về tầm quan trọng của thương hiệu, quảng bá và truyền thông thương hiệu.
Hỗ trợ bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, nhân viên thông qua công tác đãi ngộ nhân sự. Cơng tác này được thực hiện nhằm kích thích người lao động nâng cao năng xuất lao động , nâng cao ý thức tự giác trong công việc, nâng cao hiệu quả kinh doanh . Có chế độ thưởng cho nhân viên hợp lí, sử dụng đúng khả năng, bố trí đúng cơng việc phù hợp với sở trường và năng lực mỗi người, tạo điều kiện cho mỗi cá nhân có thể nâng cao trình độ của bản thân , phát huy điểm mạnh của bản thân.
3.2.3. Tăng cường hoạt động giao tiếp nội bộ trong công ty
Để thương hiệu của cơng ty được nhiều khách hàng bên ngồi biết đến thì trước hết cần phải cho nhân viên trong công ty biết được tầm quan trọng của thương hiệu cơng ty mình. Do đó, DN cần tiến hành các hoạt động giao tiếp nội bộ như thông báo các thông tin cho nhân viên kịp thời qua bản tin nội bộ, các bài hướng dẫn hay chỉ thị quản lí.. để tạo dựng mơi trường làm việc chuyên nghiệp , đào tạo ra những con người chuyên nghiệp , có ý thức cao trong cơng việc, từ đó tạo dựng được hình ảnh thương hiệu của cơng ty trong tâm trí khách hàng khi họ giao tiếp với nhân viên của cơng ty , nhờ vậy có thể quảng bá được hình ảnh thương hiệu của cơng ty.
Thực hiện chế độ thi đua cá nhân, phong ban trong cơng ty thơng qua việc đăng kí mục tiêu phấn đấu , mục tiêu doanh số trong các tháng, năm để thực hiện việc khen thưởng , để nhân viên tích cực, chủ động trong cơng việc.
3.2.4. Thiết kế, hồn thiện lại thơng điệp truyền thơng thương hiệu
Để có thể tiếp cận dễ dàng nhóm khách hàng mục tiêu mà cơng ty muốn nhắm đến thì cơng ty cần phải đưa ra thơng điệp truyền thơng sao cho phù hợp và có tác động mạnh đến tâm trí khách hàng, khuyến khích khách hàng mua và sử dụng những dịch vụ của công ty.
Thơng điệp trong mỗi chương trình truyền thơng cần phải có thính thống nhất về nội dung, hồn chỉnh về hình thức và kết cấu. Một thông điệp truyền thông tốt sẽ mang lại thu hút cho người đọc, kích thích hành vi mua của họ. Thông điệp phải đáp ứng được nhu cầu của đối tượng nhận tin, nêu rõ được những điểm nổi bật, hấp dẫn nhất của sản phẩm, dịch vụ mà công ty cung cấp. Thông điệp cần phải xuất phát từ việc nghiên cứu thị trường, phân tích thơng tin kỹ lưỡng, phải chọn đúng thị trường và đúng chủ đề phù hợp.
Khi thiết kế thông điệp truyền thông Giang Nam Foods cần chú ý đến:
Nội dung thông điệp: cần phải ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu, dễ nghe, dễ nhớ và
đặc biệt cần nhấn mạnh đến những lợi ích ma người nhận tin sẽ nhận được khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ của công ty. Nội dung thông điệp nên bao hàm cả yếu tố tình cảm và các đặc điểm nổi trội của sản phẩm, dịch vụ mà công ty cung cấp nhằm tạo cho khách hàng sự tin tưởng khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ của công ty.
Cấu trúc thông điệp: Cấu trúc thông điệp cần được thiết kế hợp lý, tạo sự hấp
dẫn, dẫn dắt tâm lý khán thính giả, để cho cơng chúng nhận tin muốn nghe, muốn xem thơng điệp truyền thơng của doanh nghiệp.
Hình thức thơng điệp: hình thức thơng điệp có thể là yếu tố phụ khí thiết kế một
thơng điệp truyền thơng nhưng nó cũng khơng kém phần quan trọng. Hình thức của thơng điệp nếu không được đảm bảo sẽ làm giảm sự lôi cuốn và mong muốn tiếp xúc thông điệp của đối tượng khán thính giả. Vì thế hình thức thơng điệp cần được thể hiện một cách sàng tạo, thu hút tạo ấn tượng tốt đẹp trong tâm trí khách hàng. Tùy theo từng phương tiện truyền thông khác nhau mà doanh nghiệp nên có cách truyền tải thơng điệp phù hợp, dễ dàng tiếp cận và tạo dấu ấn riêng với khách hàng.
3.2.5. Hoàn thiện và đồng bộ hệ thống nhận diện thương hiệu
Hệ thống nhận diện thương hiệu là tập hợp của các thành tố thương hiệu và sự thể hiện của chúng trên các phương tiện và môi trường khác nhau. Hệ thống nhận diện thương hiệu là tất cả những gì mà người tiêu dùng và cơng chúng có thể nhận biết và phân biệt về một thương hiệu. Vì vậy mà việc hồn thiện và đồng bộ hệ thống nhận diện thương hiệu của doanh nghiệp sẽ góp phần giúp cho hoạt động truyền thông diễn ra một cách thuận lợi và đạt hiệu quả cao hơn. Ngồi ra hệ thống nhận diện thương
hiệu có sự đồng bộ cao, nhất là sự đồng bộ, gắn kết giữa các thương hiệu con sẽ góp phần giảm chi phí truyền thơng cho doanh nghiệp.
3.3.Các kiến nghị nhằm hồn thiện hoạt động truyền thông thương hiệu của Công ty Cổ phần Giang Nam
3.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước
Nhà nước cần hồn thiện các chính sách, pháp luật về thương hiệu nhằm quản lý chặt chẽ, hợp lý nhằm hạn chế các hành vi hàng giả hàng nhái, tránh việc xâm phạm thương hiệu. Hoàn thiện hệ thống quản lý từ trung ương đến địa phương để đảm bảo tính nhất qn trong vai trị quản lý của Nhà nước được thực hiện chặt chẽ nhằm phát huy tính năng động sáng tạo của các đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực truyền thơng .
Hồn thiện các bộ luật về Sở hữu trí tuệ, luật Quảng cáo, luật An tồn thực phẩm nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Kiến nghị nhà nước xây dựng các chính sách hỗ trợ nơng dân vay vốn đầu tư, xây dựng mơ hình trang trại chăn ni đảm bảo an tồn. Từ đó nơng dân sẽ có thể áp dụng quy trình kĩ thuật hiện đại để có thể tự sản xuất ra nhiều thực phẩm sạch cho bản thân, gia đình và xã hội.
Bên cạnh đó Nhà nước cần tăng cường công tác xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường để thực phẩm hữu cơ, thực phẩm sạch của nước ta có thể tiến xa hơn sang thị trường quốc tế.
3.3.2. Kiến nghị với Bộ, Ngành liên quan
Trong bối cảnh giao lưu thương mại lớn và sơi động như vậy thì tình trạng vi phạm quyền SHTT lại có những diễn biến phức tạp, nhiều hàng giả, hàng kém chất lượng có nhiều cơ hội xâm nhập. Với tình hình trên cơng ty cần sự hỗ trợ của Bộ, Ngành giúp phát triển thương hiệu cho cộng đồng DN, giúp mọi người nhận thức tốt hơn về quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh phải gắn với phát triển thương hiệu. Đây là lợi ích căn bản lâu dài khơng những của các DN mà cịn là lợi ích của người tiêu dùng, đặc biệt là lợi ích của cộng đồng DN VN khi tham gia hội nhập nền kinh tế quốc tế. Hỗ trợ DN thiết kế, đăng kí bảo hộ, khai thác và phát triển giá trị nhãn hiệu, hỗ trợ hoạt động quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ mang nhãn hiệu. Hỗ trợ phát triển các tài sản trí tuệ của DN thơng qua các hình thức quảng bá trên các phương tiện truyền thơng đại chúng. Tạo cầu nối giữa DN với các cơ quan xác lập quyền và cơ
quan thực thi trong việc tư vấn, giải đáp các thắc mắc trong thực tiễn áp dụng và thực thi các quy định pháp luật về sở hữu trí tuệ. Hỗ trợ quyền lợi người tiêu dùng trong việc nhận biết và lựa chọn sản phẩm; cập nhật thông tin và kiến thức về thương hiệu, chỉ dẫn thương mại về các sản phẩm trên thị trường cũng như phân biệt hàng thật, hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng.
KẾT LUẬN
Trong xu thế kinh doanh hiện nay thì thương hiệu đóng vai trị rất lớn, quyết định sự thành cơng của DN. Nó giúp cho người tiêu dùng qua đó có thể biết đến DN và sản phẩm của DN, hay là cầu nối giữa DN với khách hàng. Nó cịn tạo cho DN một hình ảnh vững chắc trong tâm trí khách hàng và thể hiện sự lớn mạnh của DN trên thị trường. Điều đó cũng dễ hiểu vì để sở hữu được một thương hiệu nổi tiếng thì khơng hề đơn giản, là kết tinh của biết bao sức lực, trí tuệ của DN.
Với mong muốn mang lại cho CTCP Giang Nam những nhìn nhận vè vấn đề có ý nghĩa quyết định trong thời điểm hiện nay, đề tài thông qua việc đánh giá thực trạng truyền thông thương hiệu trong thời gian qua của công ty để đưa ra một số giải pháp kiến nghị. Do đây là một vấn đề còn nhiều mới mẻ ở VN cũng như hiểu biết còn hạn chế của bản thân nên đề tài cịn có nhiều thiếu sót sẽ là khơng tránh khỏi, vì vậy kính mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cơ cùng các bạn đọc.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn ThS. Lê Thị Duyên, cám ơn Ban lãnh đạo, tập thể cán bộ CTCP Giang Nam đã hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
(1) Cuốn sách “Thương hiệu với nhà quản lí” của tác giả Nguyễn Quốc Thịnh- Nguyễn
Thành Trung- NXB Lao Động Xã Hội năm 2012.
(2) Khóa luận tốt nghiệp “Giải pháp phát triển quảng bá thương hiệu của công ty An Lạc” của sinh viên Tạ Ngọc Thành khoa thương mại điện tử do Th.S Vũ Xuân Trường hướng dẫn năm 2011.
(3) Khóa luận tốt nghiệp đề tài “Hồn thiện hoạt động truyền thông thương hiệu của công ty cổ phần sách Alpha” tác giả Lê Trần Bảo Linh, giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Minh năm 2014.
(4) Các tài liệu nội bộ của CTCP Giang Nam.
PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT
MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG THƯƠNG HIỆU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIANG NAM
Xin chào Anh/Chị!
Nhằm mục đích thu thập thơng tin và ý kiến đóng góp để hồn thiện đề tài khóa luận tốt nghiệp “ Truyền thơng thương hiệu thực phẩm hữu cơ, thực phẩm sạch của công ty Cổ phần Giang Nam” rất mong muốn anh/chị bớt chút thời gian trả lời các câu hỏi sau đây để hoàn thành phiếu điều tra này. Xin chân thành cảmơn sự hợp tác và giúp đỡ nhiệt tình của anh/chị!
Xin vui lịng khoanh tròn đáp án sát nhất với câu trả lời của anh/chị!
1. Nhắc đến Giang Nam anh/chị nghĩ đến lĩnh vực gì?
B. Viễn thơng
C. Vật liệu xây dựng D. Thức ăn chăn nuôi
E. Thực phẩm sạch, thực phẩm hữu cơ
2. Nhắc đến thực phẩm hữu cơ, thực phẩm sạch anh/chị nghĩ đến thương hiệu nào?
A. Giang Nam Food B. SaveFood
C. Biggreen D. Rau Bác Tôm E. Thương hiệu khác
3. Anh/ chị đã từng sử dụng thực phấm sạch của Giang Nam chưa?
A. Có B. Chưa
4. Anh/chị thường mua thực phẩm hữu cơ, thực phẩm sạch ở đâu?
A. Siêu thị
B. Hội chợ thương mại C. Qua Website của công ty
5. Anh(chị) quan tâm đến những yếu tố nào khi lựa chọn sản phẩm của Công ty Cổ phần Giang Nam?
A. Giá cả
B. Dịch vụ chăm sóc C. Chất lượng sản phẩm D. Thương hiệu
E. Khác
6. Anh(chị) biết đến thương hiệu thục phẩm hữu cơ, thực phẩm sạch Giang Nam qua phương tiện truyền thông nào?
A. Quảng cáo
B. Quan hệ công chúng C. Internet
D. facebook
E. Bạn bè, gia đình
7. Anh(chị) đánh giá như thế nào về hoạt động truyền thông của Công ty Cổ phần Giang Nam?
A. Tốt B. Khá
C. Trung bình
8. Mức độ hài lòng( từ cao xuống thấp tương ứng 1: rất khơng hài lịng -> 5: rát hài lòng) về các tiêu chuẩn sau về các sản phẩm của Công ty Cổ phần Giang Nam
Tiêu chí 1 2 3 4 5
Chất lượng sản phẩm Giá cả so với chất lượng
Quảng cáo và chất lượng thực tế Dịch vụ chăm sóc khách hàng
9. Nếu có nhu cầu Anh(Chị) có quay lại mua sản phẩm khơng?
A. Có B. Khơng C.
10. Anh(Chị) vui lịng đóng góp ý kiến cho hoạt động truyền thông thương hiệu của công ty Cổ Phần Giang Nam trong thời gian tới?
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
PHỤ LỤC
Kết quả xử lí dữ liệu phiếu điều tra
1. Nhắc đến Giang Nam anh/chị nghĩ đến lĩnh vực gì?
Câu trả lời Số phiếu Tỷ lệ %
A. Viễn thông 0 0
B. Vật liệu xây dựng 2 10
C. Thức ăn chăn nuôi 2 10
D. Thực phẩm hữu cơ, thực phấm sạch 16 80
Tổng 20 100
2. Nhắc đến thực phẩm hữu cơ, thực phẩm sạch anh/chị nghĩ đến thương hiệu nào?
Câu trả lời Số phiếu Tỉ lệ %
A. Giang Nam Food 6 30
B. SaveFood 1 5
C. Biggreen 5 25
D. Rau Bác Tôm 6 30
E. Thương hiệu khác 2 10
Tổng 20 100
3. Anh/ chị đã từng sử dụng thực phấm sạch của Giang Nam chưa?
Câu trả lời Số phiếu Tỷ lệ %
A. Có 15 75
B. Chưa 5 25
4. Anh/chị thường mua thực phẩm hữu cơ, thực phẩm sạch ở đâu?
Câu trả lời Số phiếu Tỉ lệ %
A.Siêu thị 9 45
B.Hội chợ thương mại 2 10
C.Website của công ty 4 20
D.Hệ thống Showroom của công ty 5 25
Tổng 20 100