Các nhân tố mơi trưỡng bên ngồi

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Truyền thông thƣơng hiệu thực phẩm hữu cơ, thực phẩm sạch của công ty Cổ phần Giang Nam (Trang 29 - 31)

7. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

2.2. Phân tích tác động của các yếu tố môi trường đến truyền thông thương hiệu

2.2.1. Các nhân tố mơi trưỡng bên ngồi

2.2.1.1. Các nhân tố môi trường vĩ mô

Môi trường kinh tế: Các yếu tố như sự tăng trưởng kinh tế, cơ cấu kinh tế,

tình hình lạm phát, thu nhập đầu người,… ln tác tới các nhu cầu về ăn uống của mỗi người mà đặc biệt là yếu tố về thu nhập. Công ty Cổ phần Giang Nam cần nắm bắt kịp thời những thay đổi của mơi trường kinh tế để có thể đưa ra những chính sách chiến lược truyền thơng hợp lý nhằm thu hút khách hàng sử dụng sản phẩm cơng ty.

Mơi trường văn hóa-xã hội: Là cơ sở để doanh nghiệp có thể tạo ra các sản

phù hợp với mọi đối tượng, quốc gia. Nguồn thông tin cần thiết trong việc thiết kế thơng điệp truyền thơng cho các nhóm đối tượng khách hàng. Việc nghiên cứu bản sắc văn hóa, tình hình xã hội của vùng miền quốc gia giúp cho doanh nghiệp nắm bắt được hành vi tiêu dùng, thói quen cư xử của khách hàng từ đó biết cách làm hài lòng khách hàng và thu hút khách hàng hơn. Nếu như doanh nghiệp khơng có hoạt động nghiên cứu kỹ càng trước khi tiến hành truyền thông ở một quốc gia nào đó có thể gây ra những sự hiểu lầm về thơng điệp truyền tải và sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến hình tường doanh nghiệp đối với quốc gia đó.

Mơi trường chính trị pháp luật: Các chính sách, pháp luật, cơ chế của Nhà

nước về ngành kinh doanh có tác tộng khơng nhỏ tới các doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm. Thực phẩm là ngành rất nhạy cảm, những quy định, thể chế này của Nhà nước vừa có thể là rào cản cũng có thể là cơ hội để doanh nghiệp phát triển.

Doanh nghiệp cần hiểu rõ và tuân thủ những quy định của Pháp luật Nhà nước để hoạt động kinh doanh diễn ra được thuận lợi.

Môi trường công nghệ-kỹ thuật: Việc ứng dụng các công nghệ kĩ thuật hiện

đại đặc biệt là công nghệ thông tin giúp cho doanh nghiệp và khách hàng có thể truyền thơng giao tiếp dễ dàng hơn, với Giang Nam Food khách hàng có thể gửi yêu cầu tới doanh nghiệp bất cứ lúc nào trên trang web cơng ty và khách hàng có thể đặt hàng qua website của công ty.

Môi trường tự nhiên: Với ngành nghề kinh doanh chính là thực phẩm hữu cơ,

thực phẩm sạch, nhân tố mơi trường tự nhiên có ảnh hưởng khơng nhỏ tới hoạt động kinh doanh Giang Nam. Các nhân tố như khí hậu thời tiết, động thực vật, nguồn nước,…tác động tới việc lựa chọn chất lượng, thời gian, giá cả cho mỗi sản phẩm của doanh nghiệp nói chung, đặc biệt là thực phẩm hữu cơ, thực phẩm sạch Giang Nam nói riêng.

2.2.1.2 Các nhân tố mơi trường ngành

Đối thủ cạnh tranh: Kinh doanh thực phẩm, đặc biệt là thực phẩm hữu cơ,

thực phẩm sạch luôn gặp phải rất nhiều đối thủ cạnh tranh cả trong và ngoài nước như Biggreen, Savefood,.... Hiện tại CTCP Giang Nam vẫn là một cơng có quy mơ chưa lớn nên ln cần rất nhiều nỗ lực để có thể cạnh tranh và giữ vững thị trường.

Nhà cung cấp: Nhà cung cấp đóng vai trị rất quan trọng trong hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp, đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động theo kế hoạch. Doanh nghiệp cần phải biết lựa chọn nhà cung ứng phù hợp mới mục tiêu và phương hướng của mình để hoạt động kinh doanh diễn ra được thuận lợi. Công ty Cổ phần Gian g Nam luôn phải đảm bảo tạo được mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp đặc biệt là các đối tác thuộc mảng giống, vận chuyển....

Khách hàng: Khách hàng của doanh nghiệp có thể là cá nhân, tổ chức là

người nước ngoài hoặc người Việt Nam, do vậy phong tục, tập quán, tôn giáo của khách hàng có thể rất khác nhau, cho nên địi hỏi Giang Nam Food phải luôn nắm bắt tốt được nhu cầu của từng nhóm đối tượng khách hàng để có thể đáp ứng tốt nhất những gì mà họ mong muốn.

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Truyền thông thƣơng hiệu thực phẩm hữu cơ, thực phẩm sạch của công ty Cổ phần Giang Nam (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)