1 .Lí do chọn đề tài
5. Kết cấu luận văn
2.1. Giới thiệu khái quát về công ty CP xi măngTrung Hải
2.1.3. Cơ cấu ,tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của công ty CP xi măngTrung Hải
- Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty
Bảng 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty CP xi măng Trung Hải
(Nguồn: Phịng tổ chức hành chính nhân sự)
Hiện nay cơ cấu tổ chức của Công ty gồm: Hội đồng quản trị, Giám đốc, hai Phó giám đốc, sáu phòng chức năng và các xưởng sản xuất được biểu hiện cụ thể qua sơ đồ cơ cấu tổ chức sau
Hội đồng quản trị
Giám đốc
Phó giám đốc kĩ thuật Phó giám đốc kinh doanh
Phịng thẩm định chất lượng KCS Phịng vật tư Phịng cơ điện Phịng thị trường Phịng tài chính – kế tốn Phịng hành chính – tổ chức Các xưởng sản xuất
- Chức năng, nhiệm vụ của từng cá nhân, bộ phận
+ Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý của Cơng ty, có tồn quyền nhân danh Cơng ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hằng năm của Công ty; kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại; phân chia cổ tức cho cổ đông…
+ Giám đốc công ty: Là người được Hội đồng quản trị bổ nhiệm, là người chịu trách nhiệm cao nhất trước Hội đồng quản trị và tồn bộ cơng nhân viên trong tồn Cơng ty.
+ Phó giám đốc: Là người được Hội đồng Quản trị bổ nhiệm, là người giúp việc cho Giám đốc và điều hành một số mảng liên quan đến tổ chức hành chính và hoạt động xã hội của tồn thể Cơng ty.
+ Phịng Hành chính - Tổ chức: Thực hiện mọi nhiệm vụ mà Giám đốc giao, đồng thời tham mưu giúp việc cho Giám đốc trong các vấn đề sau: Tuyển dụng lao động,bố trí, sắp xếp lao động, phụ trách cơng tác thi đua, khen thưởng kỷ luật của tồn Cơng ty,thực hiện cơng tác đào tạo, nâng cao tay nghề lưu trữ hồ sơ của toàn bộ công nhân viên của Công ty.
+ Phịng Kế tốn - Thống kê: Theo dõi công nợ phải thu, phải trả của khách hàng, phải xây dựng các kế hoạch tài chính, tổ chức hạch tốn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Tham mưu cho Giám đốc sử dụng vốn và quản lý thu, chi hợp lý.
+ Phòng vật tư: Có trách nhiệm theo dõi nguyên vật liệu, cung cấp cho sản xuất, đảm bảo đủ nguyên, vật liệu về số lượng, chất lượng, chủng loại, đúng thời điểm tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất, kinh doanh diễn ra đều đặn, đúng tiến độ.
+ Phịng thị trường: Nghiên cứu tiếp thị và thơng tin của khách hàng, lập hồ sơ thị trường và dự báo doanh thu, phân khúc thị trường, xác định mục tiêu, phát triển sản phẩm, hoàn thiện sản phẩm
+ Phòng thẩm định chất lượng (KCS): Thực hiện nhiệm vụ phân tích, quản lý clanke cho nhà máyKiểm định chất lượng sản phẩm và phân lô theo chất lượng sản phẩm đạt được. Tổ chức kiểm tra, giám sát công tác lấy mẫu, tổ chức lấy mẫu, gia công, chế biến và tổ chức phân tích mẫu sản phẩm sản xuất.
+ Phịng cơ điện: Giám sát và kiểm tra tình trạng hoạt động của tồn bộ thiết bị điện trong tồn Cơng ty. Quản lý danh mục, chủng loại, số lượng vật tư phụ tùng, thiết bị cần cho quá trình dự phịng trong q trình sửa chữa và sản xuất hàng năm
của Công ty.
+ Các phân xưởng sản xuất: Bao gồm nhiều phân xưởng như: Xưởng nghiền liệu, xưởng nung, xưởng đóng bao...Mỗi xưởng thực hiện một công việc đặc thù khác nhau và chịu sự quản lý chung của Phó giám đốc sản xuất.