Mơ hình giảm tỷ lệ chiết khấu

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản trị khoản phải thu tại công ty cổ phần thí nghiệm ki m định công trình trọng đi m i (Trang 26)

(Nguồn: Giáo trình Quản trị tài chính – ĐH Thương mại)

Bán chịu hàng hóa Tăng doanh thu

Tăng lợi nhuận

Tăng khoản phải thu Tăng chi phí

So sánh

Quyết định chính sách bán chịu

Cơ hội Rủi ro

Do quản trị KPT phải đối mặt với nhiều tình huống phức tạp và khó mơ hình hóa nên nhìn chung mơ hình quyết định trong quản lý khoản phải thu có thể mơ tả tóm tắt như sau:

Sơ đồ 1.8: Mơ hình tổng qt ra quyết định quản trị khoản phải thu

(Nguồn: Giáo trình Quản trị tài chính – ĐH Thương mại)

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị khoản phải thu

1.3.1. Các nhân tố bên trong

Sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp chủ yếu ở việc doanh nghiệp có nắm bắt và kiểm sốt được các nhân tố này hay khơng.

* Trình độ nguồn nhân lực: đây là một trong những nguồn vốn quý nhất của DN có ảnh hưởng to lớn đến sự thành bại trong kinh doanh và khả năng cạnh tranh trên thị trường của DN. Trình độ và kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ công nhân viên sẽ quyết định đến chất lượng của sản phẩm, dịch vụ, năng suất lao động và từ đó tác động đến hiệu quả quản lý KPT. Còn với cán bộ lãnh đạo và quản lý, việc đưa ra các quyết định sản xuất kinh doanh, phương pháp quản lý, mục tiêu và định hướng phát triển của DN phụ thuộc rất lớn ở trình độ chun mơn nghiệp vụ, kinh nghiệm trên thương trường.

* Trình độ khoa học cơng nghệ: việc áp dụng các công nghệ tiên tiến hiện đại trong hoạt động sản xuất kinh doanh giúp DN giảm thiểu được chi phí, nâng cao được năng suất lao động, chất lượng dịch vụ từ đó tăng hiệu suất quản lý.

* Cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp: khi DN có hệ thống cơ sở hạ tầng ( trụ sở làm việc, các trung tâm, chi nhánh, hệ thống đại lý…) được bố trí hợp lý khoa học sẽ giúp doanh nghiệp quản lý có hiệu quả hơn các KPT có hiệu quả hơn các khoản nợ từ khách hàng…

1.3.2. Các nhân tố bên ngồi

Là các nhân tố có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của DN và do đó tác động đến việc sử dụng vốn lưu động như thế nào cho phù hợp để thích nghi với sự biến đổi của mơi trường xung quanh. Chúng là những nhân tố mà bản thân DN khơng thể kiểm sốt được. Điều này đòi hỏi bản thân DN phải tự nắm bắt và thích ứng.

* Các nhân tố về mơi trường kinh tế: Môi trường kinh tế là tập hợp bao gồm nhiều yếu tố có ảnh hưởng sâu rộng đến hoạt động kinh doanh của DN: lạm phát, tỷ giá hối đoái, lãi suất ngân hàng, tốc độ tăng trưởng kinh tế…Môi trương kinh tế thuận lợi tạo điều kiện cho DN sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lực của mình, ngược lại chúng gây ra những khó khăn cho DN.

- Lạm phát: Lạm phát làm cho giá cả hàng hóa tăng lên và lớn hơn giá rị thực của nó, tiền phát hành quá mức cần thiết và làm cho đồng tiền khơng có giá trị thanh tốn. Mặt khác, lạm phát cịn làm chi phí lớn khó tiêu thụ hàng hóa, chi phí trả lãi vay cao. Khi lạm phát gay gắt sẽ gây hậu quả là tìm cách tháo chạy khỏi đồng tiền và tìm bất cứ hàng hóa nào mà khơng có nhu cầu. Mục tiêu kiềm chế lạm phát không đồng nghĩa với việc là đưa lạm phát bằng 0. Bởi lẽ, việc lạm phát khơng hồn tồn tiêu cực, nếu ở một nước nào đó có thể duy trì được lạm phát ở mức độ cho phép nào đó thì sẽ có lợi cho sự phát triển nền kinh tế.

- Tỷ giá hối đoái: Việc thay đổi tỷ giá hối đối sẽ dẫn đến tình trạng làm cho đồng tiền nội tệ giảm hoặc tăng so với đồng ngoại tệ, tác động trực tiếp đến trao đổi với nước ngoài như: xuất khẩu, đầu tư, việc chuyển đổi tiền, sức mua… nó càng nguy hiểm hơn đối với các khoản phải thu khi nó rơi vào đúng thời hạn thanh toán nợ của khách hàng.

- Lãi suất: Khi cần vốn vào đầu tư kinh doanh thì DN sẽ cần rất nhiều đến sự tài trợ vốn của ngân hàng, các nhà cho vay thì lãi suất được tính toán một cách kỹ lưỡng. Lãi suất liên quan đến việc mở rộng tín dụng, muốn tăng doanh số bán ra thì phải mở rộng chính sách tín dụng thì phải cần đến vốn. Nếu KPT khách hàng vẫn khơng giảm thì cơng ty khơng những khơng trả được lãi vay mà còn làm giảm khả năng thanh toán nợ đối với các nhà cung cấp, nó sẽ góp phần làm gia tăng chi phí của cơng ty. Do vậy, lãi suất ngân hàng cũng là yếu tố tác động rất lớn đến việc mở rộng các chính sách phải thu tại cơng ty, nó cịn là căn cứ để cơng ty có các chính sách chiết khấu hợp lý đối với khách hàng và cũng là căn cứ để công ty cho khách hàng nợ trong một thời gian nhất định đối với khách hàng không mở tín dụng.

* Các nhân tố về mơi trường tự nhiên: Đó là các nhân tố về khí hậu, vị trí, địa lý, địa hình…các nhân tố này có ảnh hưởng lớn đến quyết định chính sách bán hàng của DN. Chúng tác động đến việc DN lựa chọn vị trí, cách thức bán hàng phù hợp với yêu cầu của người mua và nhằm khuyến khích người tiêu dùng.

* Các nhân tố về mơi trường văn hóa xã hội: Đây là các nhân tố về dân số, thu nhập và phân bố thu nhập của người tiêu dùng, trình độ văn hóa, phong tục tập quán vùng miền…những nhân tố này ln bao quanh DN, nó ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.

* Các chính sách vĩ mơ của nhà nước: Các chủ trương chính sách về đầu tư của Đảng và nhà nước đối với nghành xây dựng sẽ quyết định tới quy mô đầu tư phát triển mạng lưới của các DN kinh doanh trong lĩnh vực này.

Chính cần xem xét khoản lợi nhuận gia tăng có lớn hơn các chi phí liên quan đến khoản phải thu và chi phí cơ hội do đầu tư khoản phải thu khơng? Hay nói cách khác việc tiết kiệm các chi phí có đủ bồi đắp lợi nhuận hay khơng.

Vì vậy, cần phải quản trị khoản phải thu một cách hiệu quả để cân đối chi phí và thu được lợi nhuận, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Quản trị khoản phải thu tốt thì vịng quay vốn của doanh nghiệp sẽ tốt, từ đó kích thích hoạt động kinh doanh phát triển. Tổ chức hệ thống kiểm sốt nợ phải thu chun nghiệp đầy đủ thơng tin, nhanh chóng sẽ giúp doanh nghiệp hạn chế mức thấp nhất các rủi ro khơng thu hồi được nợ, chi phí thu hồi nợ sẽ thấp.

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN THÍ NGHIỆM KIỂM ĐỊNH CƠNG TRÌNH TRỌNG ĐIỂM I

2.1. Giới thiệu khái quát về cơng ty cổ phần thí nghiệm kiểm định cơng trìnhtrọng điểm I trọng điểm I

2.1.1. Giới thiệu khái qt về cơng ty cổ phần thí nghiệm kiểm định cơng trình trọng điểm I

2.1.1.1. Giới thiệu chung về công ty

 Tên doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần thí nghiệm kiểm định cơng trình trọng điểm I

 Tên giao dịch: Experment Testing One Main Point Protect Joint Stock Company

 Tên viết tắt: EPC 1.,JSC

 Mã số thuế: 0104753199

 Địa chỉ: Số 10, ngõ 348, đường Kim Giang, phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội

 Điện thoại: 097.489.23.99

 Đại diện pháp luật: Ông Võ Hồng Nhân

 Ngày cấp giấp phép: 10/06/2010

2.1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Công ty cổ phần thí nghiệm kiểm định cơng trình trọng điểm I được thành lập vào ngày 10 tháng 06 năm 2010 với khoảng 17 lao động, có số vốn điều lệ là 5.000.000.000 đồng (Năm tỷ đồng ), hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực thí nghiệm, xây dựng các cơng trình nghành nơng nghiệp, lâm nghiệp, cơng nghiệp.

Trải qua gần 8 năm hoạt động, với sự nỗ lực nắm lấy cơ hội phát triển, cũng như phải đối mặt với cơ chế cạnh tranh gay gắt trên thị trường, những biến động kinh tế trong nước và cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu vực, cơng ty đã có những bước tiến nhất định trong ngành xây dựng với những dự án lớn như: khu nhà ở tháp

tầng Hải Ngân, dự án đường ô tô cao tốc Hà Nội – Hải Phịng, gói thầu số 2 – nhà lớp học kết hợp nhà hiệu bộ và các hạng mục xây lắp còn lại,…, tạo được vị thế và uy tín của một doanh nghiệp đa ngành trên những lĩnh vực đầu tư của mình.

2.1.1.3. Ngành nghề hoạt động kinh doanh

Qua những nỗ lực của tất cả cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty, Cơng ty cổ phần thí nghiệm cơng trình trọng điểm I đã đứng vững trên thị trường trong nước với những ngành kinh doanh chính như:

STT Tên ngành

1 Thí nghiệm chuyên ngành xây dựng 2 Kiểm định chất lượng cơng trình

3 Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan (khơng bao gồm thiết kế cơng trình) 4 Kiểm tra và phân tích kỹ thuật

5 Xây dựng nhà các loại

6 Xây dựng cơng trình đường bộ

7 Bán bn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khai khống, xây dựng 8 Bán bn vật liệu, thiết bị lắp đặ khác trong xây dựng

9 Vận tải hàng hóa bằng đường bộ

10 Đại lý mua, đại lý bán và ký gửi hàng hóa

2.1.1.4. Mơ hình tổ chức và bộ máy quản lý của công ty

Sơ đồ bộ máy quản lý của Cơng ty cổ phần thí nghiệm kiểm định cơng trình trọng điểm I được tổ chức một cách gọn nhẹ và hợp lý theo cơ chế thị trường hiện nay:

Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty

2.1.1.5. Chức năng, nhiệm vụ

Giám đốc : là người điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty, chịu trách

nhiệm trước các cổ đông và pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ của mình. Phịng Tài chính Kế tốn Phịng Hành chính Tổng hợp Giám đốc Phịng thí nghiệm kiểm định Phó giám đốc Phịng tư vấn thiết kế Phịng LAS 977 Phịng kỹ thuật thi cơng (Nguồn: Phịng Hành chính Tổng hợp)

Phó giám đốc: Định hướng, xây dựng và lên các kế hoạch đầu tư và xây dựng

của Cơng ty và tình hình biến động trên thị trường; Tìm kiếm và phát triển các dự án đầu tư.

Phịng Hành chính Tổng hợp: Thực hiện cơng tác Quản trị hành chính, Quản

trị nhân sự, Thanh tra, bảo vệ pháp chế; Làm trung tâm thơng tin của các phịng, truyền tin, truyền mệnh lệnh của Lãnh đạo đến nơi cần thiết một cách kịp thời, chính xác.

Phịng Tài chính Kế tốn: Quản lý và thực hiện cơng tác hạch tốn kế tốn

chi tiết, kế toán tổng hợp. Thực hiện cơng tác hậu kiểm đối với hoạt động tài chính kế tốn của chi nhánh cũng như thực hiện quản lý giám sát tài chính

Phịng tư vấn thiết kế: Thực hiện nhiệm vụ tư vấn, thiết kế cơng trình xây

dựng cho các đối tác, lên kế hoạch các dự án cho nhà đầu tư, quản lý và triển khai dự án.

Phịng thí nghiệm kiểm định (phịng LAS 977): Thực hiện cơng tác kiểm định

chất lượng cơng trình thi cơng, đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu thi công, đẩy nhanh tiến độ thi cơng theo kế hoạch của dự án.

2.1.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty cổ phần thí nghiệmkiểm định cơng trình trọng điểm I kiểm định cơng trình trọng điểm I

Giai đoạn 2014 - 2016, khi nền kinh tế đang có dấu hiệu tích cực phát triển trở lại, cơng ty cổ phần TNKĐ cơng trình trọng điểm I đã cố gắng đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh đượ thể hiện dưới bảng sau:

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Đơn vị: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Chênh lệch 2015/2014 Chênh lệch 2016/2015 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1. Doanh thu thuần 2.517.569.397 2.073.671.545 1.955.218.349 (443.897.852) (0,18) (118.453.196) (0,06) 2. Giá vốn hàng bán 1.485.824.619 1.153.380.230 1.298.711.671 (332.444.389) (0,22) 145.331.441 0,13 3. Lợi nhuận gộp = (1) – (2) 1.031.744.778 920.291.315 656.506.678 (111.453.463) (0,11) (263.784.637) (0,29) 4. Doanh thu hoạt

động tài chính 560.948 636.481 262.875 75.533 0,13 (373.606) (0,59) 5. Chi phí tài chính 0 0 5.949.298 0 5.949.298 Trong đó: Chi phí lãi vay 0 0 0 0 0 6. Chi phí quản lý kinh doanh 798.026.844 832.992.872 491.411.421 34.966.028 0,04 (341.581.451) (0,41) 7. Lợi nhuận thuần

từ hoạt động kinh doanh = (3) + (4) - (5) - (6) 234.278.882 87.934.924 159.408.834 (146.343.958) (0,62) 71.473.910 0,81 8. Lợi nhuận khác 0 8.070.909 53.206.250 8.070.909 45.135.341 5,59 9. Chi phí khác 0 (8.070.909) (53.206.250) (8.070.909) (45.135.341) 5,59 10. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 234.278.882 79.864.015 106.202.584 (154.414.867) (0,66) 26.338.569 0,33 11. Chi phí thuế TNDN 0 0 0 0 0 12. Lợi nhuận sau thuế TNDN = (10) – (11) 234.278.882 79.864.015 106.202.584 (154.414.867) (0,66) 26.338.569 0,33

(Nguồn:Báo cáo tài chính của Cơng ty cổ phần thí nghiệm kiểm định cơng trình trọng điểm I)

thể hiện sự đi xuống của Cơng ty trong q trình tìm kiếm lợi nhuận, đồng thời nó cũng cho thấy cơng ty cần đẩy mạnh phát triển hơn nữa trong quá trình kinh doanh. Cụ thể:

Về doanh thu:

Doanh thu thuần của công ty giảm dần qua các năm. Năm 2015 của công ty là 2.073.671.545 đồng giảm 443.897.852 đồng so với năm 2014, tương ứng giảm 0,18%. Đến năm 2016 doanh thu thuần của công ty tiếp tục giảm 1.955.218.349 đồng so với năm 2015 tương ứng 0,26%. Vì vậy, cơng ty cần phải mở rộng lĩnh vực kinh doanh và đưa ra các chính sách kinh doanh phù hợp để tăng doanh thu cho cơng ty.

Về chi phí:

Chi phí quản lý kinh doanh năm 2015 tăng 34.966.028 đồng so với năm 2014 tăng 0,04%. Đến năm 2016 chi phí quản lý kinh doanh giảm mạnh 341.581.451 đồng so với năm 2015 giảm. Sự thay đổi này ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của cơng ty. Vì vậy, cơng ty cần quản lý chặt chẽ chi phí này. Bên cạnh đó chi phí tài chính chi phát sinh trong năm 2016 là 5.949.298 đồng. Điều này cho thấy công ty hầu như không sử dụng vốn vay mà chủ yếu sử dụng vốn chủ sở hữu. Ngồi ra cơng ty cũng phát sinh các khoản chi phí khác. Năm 2015 phát sinh 53.206.504 đồng, năm 2016 là 8.070.909 đồng.

Tổng chi phí thay đổi đáng kể theo từng năm. Qua đó thể hiện việc đầu tư kinh doanh của công ty không đồng đều qua từng năm thậm chí cịn giảm mạnh. Chính vì vậy, cơng ty cần phải đưa ra những chính sách, kế hoạch dự án cụ thể trong thời gian tới để củng cố lại tình hình hoạt động của cơng ty.

Về lợi nhuận:

Lợi nhuận của công ty giảm dần qua từng năm, so với năm 2014 lợi nhuận năm 2015 giảm 154.414.867 đồng tương ứng với giảm 0,66%. Nguyên nhân lợi nhuận giảm là do tốc độ tăng trưởng chi phí cao hơn tăng trưởng doanh thu. Mặt khác lợi nhuận giảm là do sự biến động của nề kinh tế thị trường trong nước cũng như nước ngoài dẫn đến nguyên vật liệu cũng như lượng dự án đầu tư cũng giảm

106.202.584 đồng. Mặc dù đó chưa phải là con số khơng cao thậm chí cịn thấp hơn năm 2014 nhưng nó đã phản ánh được lợi nhuận của công ty đang dần tăng lên đi vào ổn định hơn.

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

Luận văn cần nghiên cứu những vấn đề sát với thực tế ở doanh nghiệp thực tập, cần phải xuất phát từ những bất cập chưa giải quyết được của doanh nghiệp đó. Vì vậy mà cơng tác thu thập thông tin là rất quan trọng. Một trong những công cụ hữu hiệu để thu thập thơng tin tại doanh nghiệp đó là sử dụng các phiếu điều tra. Các phiếu điều tra gồm có 3 phần chính:

- Thơng tin về cá nhân người được phỏng vấn.

- Quan điểm của người được phỏng vấn đánh giá về công tác quản trị khoản phải thu tại doanh nghiệp.

- Những ý kiến về vấn đề cấp thiết tại doanh nghiệp và gợi ý giải quyết các vấn đề đó của các chuyên gia trong doanh nghiệp.

Các phiếu điều tra này được tiến hành phát và phỏng vấn các lãnh đạo, trưởng

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản trị khoản phải thu tại công ty cổ phần thí nghiệm ki m định công trình trọng đi m i (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)