5. Kết cấu khóa luận
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị khoản phải thu
1.3.1. Các nhân tố bên trong
Sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp chủ yếu ở việc doanh nghiệp có nắm bắt và kiểm sốt được các nhân tố này hay khơng.
* Trình độ nguồn nhân lực: đây là một trong những nguồn vốn quý nhất của DN có ảnh hưởng to lớn đến sự thành bại trong kinh doanh và khả năng cạnh tranh trên thị trường của DN. Trình độ và kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ công nhân viên sẽ quyết định đến chất lượng của sản phẩm, dịch vụ, năng suất lao động và từ đó tác động đến hiệu quả quản lý KPT. Còn với cán bộ lãnh đạo và quản lý, việc đưa ra các quyết định sản xuất kinh doanh, phương pháp quản lý, mục tiêu và định hướng phát triển của DN phụ thuộc rất lớn ở trình độ chun mơn nghiệp vụ, kinh nghiệm trên thương trường.
* Trình độ khoa học cơng nghệ: việc áp dụng các công nghệ tiên tiến hiện đại trong hoạt động sản xuất kinh doanh giúp DN giảm thiểu được chi phí, nâng cao được năng suất lao động, chất lượng dịch vụ từ đó tăng hiệu suất quản lý.
* Cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp: khi DN có hệ thống cơ sở hạ tầng ( trụ sở làm việc, các trung tâm, chi nhánh, hệ thống đại lý…) được bố trí hợp lý khoa học sẽ giúp doanh nghiệp quản lý có hiệu quả hơn các KPT có hiệu quả hơn các khoản nợ từ khách hàng…
1.3.2. Các nhân tố bên ngồi
Là các nhân tố có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của DN và do đó tác động đến việc sử dụng vốn lưu động như thế nào cho phù hợp để thích nghi với sự biến đổi của mơi trường xung quanh. Chúng là những nhân tố mà bản thân DN khơng thể kiểm sốt được. Điều này đòi hỏi bản thân DN phải tự nắm bắt và thích ứng.
* Các nhân tố về môi trường kinh tế: Môi trường kinh tế là tập hợp bao gồm nhiều yếu tố có ảnh hưởng sâu rộng đến hoạt động kinh doanh của DN: lạm phát, tỷ giá hối đoái, lãi suất ngân hàng, tốc độ tăng trưởng kinh tế…Môi trương kinh tế thuận lợi tạo điều kiện cho DN sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lực của mình, ngược lại chúng gây ra những khó khăn cho DN.
- Lạm phát: Lạm phát làm cho giá cả hàng hóa tăng lên và lớn hơn giá rị thực của nó, tiền phát hành quá mức cần thiết và làm cho đồng tiền khơng có giá trị thanh tốn. Mặt khác, lạm phát cịn làm chi phí lớn khó tiêu thụ hàng hóa, chi phí trả lãi vay cao. Khi lạm phát gay gắt sẽ gây hậu quả là tìm cách tháo chạy khỏi đồng tiền và tìm bất cứ hàng hóa nào mà khơng có nhu cầu. Mục tiêu kiềm chế lạm phát không đồng nghĩa với việc là đưa lạm phát bằng 0. Bởi lẽ, việc lạm phát khơng hồn tồn tiêu cực, nếu ở một nước nào đó có thể duy trì được lạm phát ở mức độ cho phép nào đó thì sẽ có lợi cho sự phát triển nền kinh tế.
- Tỷ giá hối đoái: Việc thay đổi tỷ giá hối đối sẽ dẫn đến tình trạng làm cho đồng tiền nội tệ giảm hoặc tăng so với đồng ngoại tệ, tác động trực tiếp đến trao đổi với nước ngoài như: xuất khẩu, đầu tư, việc chuyển đổi tiền, sức mua… nó càng nguy hiểm hơn đối với các khoản phải thu khi nó rơi vào đúng thời hạn thanh toán nợ của khách hàng.
- Lãi suất: Khi cần vốn vào đầu tư kinh doanh thì DN sẽ cần rất nhiều đến sự tài trợ vốn của ngân hàng, các nhà cho vay thì lãi suất được tính tốn một cách kỹ lưỡng. Lãi suất liên quan đến việc mở rộng tín dụng, muốn tăng doanh số bán ra thì phải mở rộng chính sách tín dụng thì phải cần đến vốn. Nếu KPT khách hàng vẫn khơng giảm thì cơng ty khơng những khơng trả được lãi vay mà còn làm giảm khả năng thanh toán nợ đối với các nhà cung cấp, nó sẽ góp phần làm gia tăng chi phí của cơng ty. Do vậy, lãi suất ngân hàng cũng là yếu tố tác động rất lớn đến việc mở rộng các chính sách phải thu tại cơng ty, nó cịn là căn cứ để cơng ty có các chính sách chiết khấu hợp lý đối với khách hàng và cũng là căn cứ để công ty cho khách hàng nợ trong một thời gian nhất định đối với khách hàng khơng mở tín dụng.
* Các nhân tố về mơi trường tự nhiên: Đó là các nhân tố về khí hậu, vị trí, địa lý, địa hình…các nhân tố này có ảnh hưởng lớn đến quyết định chính sách bán hàng của DN. Chúng tác động đến việc DN lựa chọn vị trí, cách thức bán hàng phù hợp với yêu cầu của người mua và nhằm khuyến khích người tiêu dùng.
* Các nhân tố về mơi trường văn hóa xã hội: Đây là các nhân tố về dân số, thu nhập và phân bố thu nhập của người tiêu dùng, trình độ văn hóa, phong tục tập qn vùng miền…những nhân tố này ln bao quanh DN, nó ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.
* Các chính sách vĩ mơ của nhà nước: Các chủ trương chính sách về đầu tư của Đảng và nhà nước đối với nghành xây dựng sẽ quyết định tới quy mô đầu tư phát triển mạng lưới của các DN kinh doanh trong lĩnh vực này.
Chính cần xem xét khoản lợi nhuận gia tăng có lớn hơn các chi phí liên quan đến khoản phải thu và chi phí cơ hội do đầu tư khoản phải thu khơng? Hay nói cách khác việc tiết kiệm các chi phí có đủ bồi đắp lợi nhuận hay khơng.
Vì vậy, cần phải quản trị khoản phải thu một cách hiệu quả để cân đối chi phí và thu được lợi nhuận, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Quản trị khoản phải thu tốt thì vịng quay vốn của doanh nghiệp sẽ tốt, từ đó kích thích hoạt động kinh doanh phát triển. Tổ chức hệ thống kiểm sốt nợ phải thu chun nghiệp đầy đủ thơng tin, nhanh chóng sẽ giúp doanh nghiệp hạn chế mức thấp nhất các rủi ro khơng thu hồi được nợ, chi phí thu hồi nợ sẽ thấp.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU TẠI CÔNG TY