Phân tích dữ liệu thứ cấp

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản trị khoản phải thu tại công ty cổ phần thí nghiệm ki m định công trình trọng đi m i (Trang 41 - 45)

5. Kết cấu khóa luận

2.3. Phân tích và đánh giá thực trạng khoản phải thu tại cơng ty cổ phần thí

2.3.2. Phân tích dữ liệu thứ cấp

Bảng 2.2: Khoản phải thu của công ty trong 3 năm 2014, 2015, 2016

Đơn vị: VNĐ

CHỈ TIÊU

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch2015/2014 Chênh lệch 2016/2015 SỐ TIỀN trọngTỷ (%) SỐ TIỀN Tỷ trọng (%) SỐ TIỀN Tỷ trọng (%) SỐ TIỀN Tỷ trọng (%) SỐ TIỀN Tỷ trọng (%) 1. Phải thu khách hàng 259.715.869 53,69 452.681.749 59,91 169.263.472 57,63 192.965.880 74,29 (383.445.277) (62,61) 2. Trả trước cho người bán 129.494.961 26,77 215.746.902 28,55 86.531.795 29,46 86.251.941 66,61 (129.215.107) (59,89) 3. Phải thu nội bộ 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4. Phải thu theo tiến độ hợp đồng xây dựng 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 5. Các khoản phải thu khác 94.536.458 19,54 87.195.137 11,54 37.894.969 12,91 (7.341.321) (7,77) (49.300.168) (56,54) TỔNG CỘNG 483.747.288 100 755.623.788 100 293.690.236 100 271.876.500 56,20 (461.933.552) (61,13) (Trích số liệu: phịng Tài chính – Kế tốn)

Bảng phân tích trên cho ta thấy các khoản phải thu của công ty không ổn định qua các năm và chiếm tỷ trọng lớn nhất là khoản phải thu khách hàng.

Năm 2015, khoản phải thu của khách hàng tăng 192.965.880 VNĐ (74,29%) so với năm 2014, chiếm 59,91% tổng các khoản phải thu năm 2015. Đến năm 2016, khoản phải thu giảm 383.445.277 VNĐ, giảm 62,61% so với năm 2015 nhưng vẫn chiếm 57,63% tổng các khoản phải thu năn 2016. Như ta thấy khoản phải thu khách hàng năm 2015 tăng so với năm trước đó, cho thấy hiệu quả của hoạt động kinh doanh của công ty cùng với cơng tác đẩy mạnh thanh tốn của khách hàng trong việc thực hiện hợp đồng. Sang năm 2016 lại giảm nhẹ nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao trong khoản mục khoản phải thu của công ty.

Trả trước cho người bán là việc người mua cấp tín dụng cho người bán. Khoản trả trước cho người bán là khoản chiếm tỷ trọng không hề nhỏ trong tổng các khoản phải thu của công ty. Điều này cũng dễ hiểu khi lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty là xây dựng. Khoản phải thu trả trước cho người bán năm 2015 là 215.746.902 VNĐ, tăng 66,61% so với năm 2014 và chiếm 28,15% tổng các khoản phải thu năm 2015. Năm 2016 trả trước cho người bán giảm mạnh 129.215.107 VNĐ, tương ứng với 59,89% so với năm 2015, chiếm tỷ trọng 29,46 tổng các khoản

phải thu. Thông thường khoản ứng trước này dùng để mua nguyên vật liệu xây dựng để thực hiện hợp đồng đúng hạn.

Trong các khoản phải thu thì các khoản phải thu khác chiếm tỷ trong tương đối nhỏ, năm 2014 là 19,54%, sang năm 2015 giảm nhẹ 7.341.321 VNĐ (giảm 7,77%), chiếm tỷ trọng 11,54%. Năm 2016 tiếp tục giảm 49.300.168 VNĐ (56,54%), chiếm tỷ trọng 12,91% tổn các khoản phải thu. Điều này cho thấy tình trạng chưa rõ ràng, thiếu sự quản lý của nhà quản trị đối với tình hình tài chính của cơng ty.

Từ những phân tích ở trên cho thấy công tác quản trị khoản phải thu của cơng ty vẫn cịn nhiều điều bất cập, cần phải nghiên cứu tìm ra hướng giải quyết. Cơng ty cần có những biện pháp thích hợp để nhanh chóng thu hồi các khoản nợ, đặc biệt là từ khách hàng và điều chỉnh các khoản phải thu với tỷ lệ phù hợp, tránh đọng vốn lớn tại những khoản phải thu khó địi.

Phân tích tỷ lệ nợ trên vốn

Bảng 2.3: Tỷ lệ nợ phải thu trên vốn năm 2014- 2016

Chi tiêu

Tỷ lệ nợ phải thu trên vốn

(%) So sánh 2015/2014 So sánh 2016/2015 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch TT (%) Chênh lệch TT (%) Tổng phải thu 78,56 85,43 80,96 6,87 108,74 (4,47) 94,77 Phải thu khách hàng 37,13 37,50 18,06 0,37 100,10 (19,44) 48,16 Trả trước cho người bán 19,94 22,47 10,41 2,2 111,03 (12,06) 46,33 Các khoản phải thu khác 7,26 4,33 2,33 (2,93) 59,64 (2) 53,81

Phải thu nội bộ 0 0 0 0 0 0 0

Dự phịng các khoản phải

thu khó địi 0 0 0 0 0 0 0

(Nguồn: Theo số liệu phịng Tài chính – Kế tốn)

Các khoản phải thu của công ty bao gồm: KPT từ khách hàng, khoản trả trước cho người bán và các khoản phải thu khác. Từ bảng trên ta thấy: Tỷ lệ nợ trên vốn của công ty biến động qua các năm từ 2014 – 2016. Tại cuối năm 2014 tỷ lệ nợ phải trả trên vốn là 78,56 %, đây chỉ là mức rất cao, sang đến cuối năm 2015 thì tỷ lệ nợ

phải thu trên vốn tăng nhẹ 85,43% và lại giảm xuống còn 80,96% vào năm 2016. Đây là một tỷ lệ rất cao, vì vậy cơng ty cần có chính sách rõ ràng, cụ thể để tránh gặp phải những khó khan hoặc rủi ro

Qua đó cho thấy cơng tác quản trị khoản phải thu của cơng ty cịn nhiều điều bất cập và cần đưa ra phương hướng để giải quyết. Cơng ty cần có những biện pháp thích hợp để nhanh chóng thu hồi các khoản nợ, đặc biệt là từ khách hàng và điều chỉnh các KPT với tỷ lệ phù hợp tránh đọng vốn lớn tại những khoản phải thu khó địi.

2.3.3. Đánh giá khoản phải thu của cơng ty

Để hiểu rõ hơn về công tác quản trị khoản phải thu, ta có thể xem xét một số các chỉ tiêu đánh giá:

Bảng 2.4: Các chỉ tiêu đánh giá khoản phải thu của công ty 2014 – 2016

Đơn vị: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

So sánh 2015/2014 So sánh 2016/2015 Số tiền/vòng/ngày TT (%) Số tiền/vòng/ngày TT (%) Doanh thu thuần 2.517.569.397 2.073.671.545 1.955.218.349 (443.897.852) 82,37 (118.453.196) 94,29 Khoản phải thu

bình qn 2.656.457.923 1.864.732.035 1.568.903.215 791.725.888 70,20 295.819.820 84,14 Vịng quay các khoản phải trả (vòng) 0,81 1,11 1,25 0,5 1,17 0,4 1,12 Kỳ thu tiền bình quân (ngày) 511 288 331 (223) 56,3 43 114,9 (Nguồn: Tự tổng hợp)

Xem xét kỳ thu tiền bình quân năm 2014 là 511 ngày tương đương với 0,81 vịng. Đến năm 2015, kỳ thu tiền bình qn của cơng ty giảm 233 ngày so với năm 2014, chỉ còn 288 ngày tương ứng với số vòng quay phải thu là 1,11 vịng. Năm 2016 kỳ thu tiền bình qn là 331 ngày tương ứng với 1,25 vòng vòng quay một năm. Các chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân và vịng quay KPT của cơng ty khơng ổn định trong giai đoạn 2014 – 2016. Trong 3 năm con số kỳ thu tiền bình qn của cơng ty rất lớn tương ứng với số vòng quay rất thấp, nguyên nhân dẫn đén tình trạng trên một phần là do đặc trưng của ngành xây dựng với giá trị các cơng trình xây dựng so với các mặt hàng là tương đối lớn vì vậy cơng tác thu hồi các khoản nợ gặp khó khăn hơn, số ngày bình qn để thu hồi các khoản nợ là rất lớn đều trên 160 ngày. Mặt khác quá trình nghiệm thu các cơng trình trong ngành xây dựng cũng mất nhiều thời gian và qua nhiều công đoạn xét duyệt của cơ quan, ban ngành có liên quan như phịng kế hoạch, kho bạc,…Đa phần các cơng trình của cơng ty đều là các cơng trình của nhà nước vì vậy việc thu hồi các khoản nợ của công ty cần được chú trọng ngay từ khi làm hồ sơ dự thầu để tránh gây sai sót khi cơng trình được nghiệm thu. Từ bảng số liệu thấy rằng qua các năm kỳ thu tiền bình qn tăng nên chứng tỏ cơng tác thu hồi nợ của công ty thực hiện chưa hiệu quả.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) quản trị khoản phải thu tại công ty cổ phần thí nghiệm ki m định công trình trọng đi m i (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)