Tổng quan tình hình phát triển thương mại sản phầm đồ chơi của Công ty Cổ

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi của công ty cổ phần đồ chơi – thiết bị mầm non hà nội tr n thị trường hà nội (Trang 29 - 30)

6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

2.1.1. Tổng quan tình hình phát triển thương mại sản phầm đồ chơi của Công ty Cổ

2.1. Tổng quan tình hình phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi của Công ty Cổ phần Đồ chơi – Thiết bị mầm non Hà Nội

2.1.1. Tổng quan tình hình phát triển thương mại sản phầm đồ chơi của Côngty Cổ phần Đồ chơi – Thiết bị mầm non Hà Nội ty Cổ phần Đồ chơi – Thiết bị mầm non Hà Nội

Việt Nam là một nước có dân số đơng, đi liền với điều đó chính là thị trường đồ dùng dành cho trẻ nhỏ cũng ở mức cao. Chính vì vậy mà trong những năm gần đây, thị trường tiêu dùng Việt Nam được coi là thị trường tiềm năng cho ngành đồ chơi trẻ em. Khi mà kinh tế phát triển cũng là lúc chúng ta muốn dành cho trẻ nhỏ những sự lựa chọn tốt nhất có thể và đồ chơi trẻ em chính là mặt hàng khơng thể thiếu. Khơng chỉ có các nhà sản xuất đồ chơi trong nước mà các nhà sản xuất đồ chơi ở nước ngoài cũng đang ngày càng quan tâm đến thị trường Việt Nam hơn, họ bắt đầu bằng việc mở đại lý tiêu thụ sản phẩm và vạch ra những kế hoạch đầu tư sản xuất tại đây. Công ty Cổ phần Đồ chơi – Thiết bị mầm non Hà Nội chiếm ưu thế khá lớn khi tâm lý người Việt Nam có xu hướng “sính ngoại” mà các sản phẩm của cơng ty chủ yếu là các sản phẩm nhập khẩu từ các nước Đan Mạch, Hoa Kỳ. Vì vậy, sản lượng và doanh thu tiêu thụ của cơng ty đã có những bước khởi sắc trong những năm gần đây.

Tổng số dân nước ta đang ở khoảng 90 triệu người, trong đó thì tỷ lệ trẻ 0 - 14 tuổi đang chiếm tới 36%, chính vì thế mà Việt Nam đang được xem là thị trường tiềm năng cho ngành công nghiệp đồ chơi, đặc biệt là khi mức sống của người dân ngày càng được cải thiện tốt hơn. Có thể thấy đồ chơi trẻ em được bán từ các chợ quê ngay ở những vùng nông thôn cho đến các siêu thị, trung tâm thương mại lớn hay vơ số những cửa hàng tạp hố nhỏ lẻ ở trong các ngõ ngách. Khơng chỉ có thế, mặt hàng này cịn chiếm nhiều khơng gian và gắn liền với tên tuổi của các khu phố hay khu chợ ở các thành phố lớn như Hà Nội với phố Lương Văn Can, Hàng Mã, hay chợ Đồng Xuân. Tính đến nay, ở Việt Nam có khoảng 100 cơ sở trong nước chuyên sản xuất đồ chơi trẻ em chuyên nghiệp, trong đó bao gồm nhiều loại thú nhồi bơng, xe đạp trẻ em, đồ chơi làm bằng gỗ và nhựa đã được người tiêu dùng ưa chuộng lựa chọn cho con họ. Một số hãng đồ chơi nước ngồi cũng dần có chỗ đứng tại thị trường nước ta như hãng sản xuất đồ chơi hàng đầu Nhật Bản có tên Takara Tomy đã đưa vào hoạt động nhà máy sản xuất đồ chơi trẻ em đặt tại Hải Phòng. Đây là một trong những thách thức mà HANOITKD phải đối mặt trong quá trình phát triển thương mại sản phẩm. Tốc độ

phát triển thương mại sản phẩm còn chậm khi phải cạnh tranh với các đối thủ trong và ngoài nước.

Cơng ty cịn gặp phải những khó khăn khi chịu áp lực lãi suất khi sử dụng lượng vốn vay cao, áp lực giá cả thị trường, thuế nhập khẩu… Trước những biến động của thị trường, Cơng ty đã có nhiều chính sách, biện pháp và đạt được tổng doanh thu năm 2015 là 6,67 tỷ đồng, năm 2016 là 9,67 tỷ đồng. Doanh thu của Cơng ty đều có dấu hiệu tăng qua các năm và đã hoàn thành kế hoạch đề ra.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi của công ty cổ phần đồ chơi – thiết bị mầm non hà nội tr n thị trường hà nội (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)