Quan điểm giải quyết phát triển văn hóa doanh nghiệp của Cơng ty

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển văn hóa doanh nghiệp của công ty cổ phần power gate việt nam (Trang 48)

6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

3.2. Quan điểm giải quyết phát triển văn hóa doanh nghiệp của Cơng ty

Phát triển văn hóa doanh nghiệp mạnh, lấy con người làm gốc và hướng tới phục vụ khách hàng. Công ty Cổ phần Power Gate Việt Nam nhận thức được việc kế thừa và phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp đã có sẵn và tiếp thu nét đẹp văn hóa mới nhằm phát triển một văn hóa mạnh cho Cơng ty. Trong q trình đó, Cơng ty lấy hai yếu tố nhân viên và khách hàng lên hàng đầu. Các chính sách lương thưởng, chương trình đào tạo và môi trường làm việc của nhân viên rất được quan tâm. Mọi hành động diễn ra trong Công ty đều hướng tới mục tiêu là khách hàng với mong muốn đem lại giá trị cho cuộc sống.

Các yếu tố nước ngoài như đối tác nước ngoài, nhân viên nước ngoài, thị trường nước ngoài… tạo ra những ảnh hưởng và thách thức trong việc phát triển văn hóa kinh doanh. Nhưng đây cũng là cơ hội để Cơng ty phát triển văn hóa doanh nghiệp trong xu hướng hội nhập. Dựa trên những yếu tố truyền thống, Công ty Cổ phần Power Gate Việt Nam mong muốn phát triển văn hóa doanh nghiệp đa dạng mà vẫn đậm đà bản sắc dân tộc.

3.3. Các đề xuất và kiến nghị nhằm phát triển văn hóa doanh nghiệp của Cơng ty 3.3.1. Đề xuất và giải pháp

3.3.1.1 Giải pháp dựa trên nguyên nhân hạn chế

Xuất phát từ thực trạng, nguyên nhân của một số hạn chế trong việc phát triển văn hóa doanh nghiệp của Cơng ty Cổ phần Power Gate Việt Nam trong thời gian qua và khảo sát của em về việc phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Cơng ty ở Phụ lục 3, kết hợp với việc nghiên cứu, tìm tịi và vận dụng các lý thuyết đã được học ở trường lớp, các kinh nghiệm và kiến thức thực tế khi tìm hiểu về văn hóa doanh nghiệp của một số công ty thành công mà em biết, em xin đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình phát triển văn hóa doanh nghiệp của Cơng ty Cổ phần Power Gate Việt Nam trong thời gian tới như sau:

Giải pháp thứ nhất là: Xây dựng bộ quy tắc ứng xử đồng nhất cho toàn doanh nghiệp. Xây dựng và phát triển ứng xử trong doanh nghiệp là một trong những phần cơng

việc khó khăn nhất vì nó phụ thuộc vào sự ủng hộ của toàn bộ các thành viên trong doanh nghiệp. Ban đầu, các quy tắc bất thành văn được Công ty thừa nhận một cách ngầm định nên trong giai đoạn này rất khó điều chỉnh hành vi của mọi thành viên theo một chiều hướng thống nhất. Đồng thời cũng khơng có cơ sở đánh giá ứng xử nào đúng ứng xử nào sai và ứng xử nào không phù hợp. Dựa vào quy tắc xã hội được thừa nhận bởi cả cộng đồng, văn hóa vùng miền và văn hóa của từng thị trường, Cơng ty có thể căn cứ vào đó để xây dựng bộ quy tắc ứng xử.

Để hình thành bộ quy tắc ứng cử trong doanh nghiệp cần thực hiện qua các bước sau: Dự thảo bộ quy tắc ứng xử; Tham khảo ý kiến nội bộ doanh nghiệp; Hoàn thiện bộ quy tắc ứng xử; Ban hành bộ quy tắc ứng xử. Sau khi thực hiện các bước trên và bộ quy tắc ứng xử được ban hành trên phương tiện văn bản, nhiệm vụ tiếp theo phải thực hiện là đưa bộ quy tắc ứng xử đó vào thực tiễn. Để đưa bộ quy tắc ứng xử này vào thực tiễn, Cơng ty có thể ban hành thành văn bản hành chính, đây là quy định bắt buộc mọi thành viên phản tuân thủ và ứng xử theo nội dung của bộ quy tắc. Công ty cần thường xuyên tập huấn, đưa vào đánh giá cuối năm, tổ chức tuyên truyền lồng ghép vào các hoạt động tập thể làm cho bộ quy tắc ứng xử trở nên mềm mại hơn và dễ được chấp nhận hơn trong Công ty.

Giải pháp thứ hai là: Xây dựng bộ phận phát triển văn hóa doanh nghiệp của Công ty. Việc Công ty Cổ phần Power Gate Việt Nam hoạt động trên nhiều quốc gia, tập

khách hàng trải dài trên nhiều khu vực. Cơng ty cịn có các văn phịng đại diện tại nước ngoài nên việc xây dựng bộ phận phát triển văn hóa doanh nghiệp trong Cơng ty là một việc rất cần thiết. Bộ phận này kết hợp với ban lãnh đạo Cơng ty quản lý việc đảm bảo văn hóa doanh nghiệp được duy trì một cách đều đặn và đúng với những định hướng mà Công ty đặt ra. Bộ phận này hiểu rõ về Công ty về khách hàng về các đối tác để chuyển văn hóa doanh nghiệp thành các hành động cụ thể, giải quyết các vướng mắc khi thực thi, đánh giá hiệu quả của văn hóa doanh nghiệp tác động tới nhân viên cũng như tác động của nó tới hoạt động kinh doanh tại Công ty.

Giải pháp thứ ba là:. Nâng cao nhận thức về vai trị của văn hóa doanh nghiệp trong đội ngũ nhân viên. Muốn có một văn hóa doanh nghiệp mạnh thì địi hỏi phải làm cho triết lý của Công ty thấm sâu vào mọi thành viên và biểu hiện trong thực tế hoạt động thông qua việc thường xuyên tổ chức các buổi tọa đàm để tuyên truyền nâng cao nhận thức, sự hiểu biết về giá trị và vai trị của văn hóa doanh nghiệp đối với Cơng ty. Mời các chuyên gia thuyết trình, giảng giải, tổ chức các lớp học bồi dưỡng giúp nhân viên Công ty được cung cấp các thông tin về khái niệm, định nghĩa văn hóa doanh nghiệp, biểu hiện của các giá trị văn hóa điển hình, vai trị và tầm quan trọng xây dựng văn hóa doanh nghiệp đối với tổ chức… từ đó có cái nhìn cơ sở về văn hóa doanh nghiệp, tạo tâm thế chủ động trong phát triển văn hóa doanh nghiệp của Cơng ty. Cơng ty cũng chú ý rằng, mỗi đối tượng khác nhau sẽ có vai trị và cái nhìn khác nhau trong việc xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp vậy nên các buổi tọa đàm xác định đối tượng để buổi tọa đàm diễn ra một cách hiệu quả nhất.

Bên cạnh đó, Cơng ty cần hướng tới xây dựng một đội ngũ nhân sự giỏi, khơng những có kinh nghiệm và những hiểu biết sâu sắc trong các lĩnh vực, nghiệp vụ chuyên ngành mà cịn có những phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt đẹp. Thông qua các buổi tọa đàm về văn hóa doanh nghiệp, thành viên trong Công ty sẽ được bồi dưỡng quan điểm giá trị doanh nghiệp, triết lý kinh doanh, đạo đức nghề nghiệp, tầm nhìn, sứ mệnh kinh doanh, tầm nhìn chiến lược, mục tiêu phát triển của Cơng ty để nó trở thành nhận thức chung của mọi thành viên Cơng ty. Ngồi ra, tại các buổi tọa đàm này, mọi thành viên được quyền

nêu nên ý kiến, quan điểm của mình về phát triển văn hóa doanh nghiệp, từ đó giúp Cơng ty có cái nhìn bao qt hơn về phát triển văn hóa doanh nghiệp, tiếp thu có chọn lọc các ý kiến hay, những lời nhận xét thiết thực giúp cho q trình xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp thành cơng hơn.

Giải pháp thứ tư là: Tăng cường sự lãnh đạo của ban lãnh đạo Công ty. Bộ phận

lãnh đạo có vai trị vơ cùng quan trọng trong Công ty, bởi họ là người quyết định cuối cùng cho các vấn đề quan trọng, các vấn đề mang tính chiến lược của doanh nghiệp, họ là tấm gương về văn hóa doanh nghiệp, đóng vai trị quyết định tới q trình hình thành, xây dựng, đầu tư và phát triển văn hóa doanh nghiệp. Chính vì vậy Cơng ty tăng cường sự lãnh đạo của ban lãnh đạo Cơng ty giúp tăng hiệu quả kiểm sốt, giám sát, nâng cao hiệu quả làm việc của nhân viên, có những can thiệp kịp thời cho những vấn đề phát sinh và để làm được điều này Công ty cần:

Đẩy mạnh sự nhất quán, sự tham gia, khả năng thích ứng, sứ mệnh sẽ giúp cải thiện hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và sự phát triển của văn hóa kinh doanh. Đứng trước các tác động mạnh từ những thay đổi trong môi trường kinh doanh, nhà lãnh đạo cần có tầm nhìn mục tiêu dài hạn qua những dự báo, phân tích mơi trường kinh doanh và chuẩn bị các phương án ứng phó cần thiết.

Cải cách việc quản lý hoạt động tổ chức và quy trình làm việc. Việc cải cách quy trình làm việc theo hướng linh hoạt, phù hợp trong việc xử lý tình huống khi phục vụ nhu cầu của khách hàng là rất cần thiết. Đây có thể coi là giá trị văn hóa cần được đề cao trong Cơng ty.

Giải pháp thứ năm là: Tiếp thu có chọn lọc các giá trị văn hóa mới. Ngày nay, tất

cả các doanh nghiệp đang tiến vào sân chơi tồn cầu hóa, cơ hội làm ăn kinh doanh với các nước trong khu vực và trên tồn thế giới ngày càng gia tăng. Cơng ty Cổ phần Power Gate Việt Nam cũng vậy, với định hướng chiến lược phát triển của mình, để có thể chiến thắng các doanh nghiệp nước ngoài ở ngay cả thị trường trong nước hay thị trường nước ngồi địi hỏi Cơng ty khơng những phải tạo cho mình thương hiệu uy tín, sản phẩm có chất lượng cao mà cịn phải hiểu biết sâu sắc về văn hóa doanh nghiệp mình cũng như của các doanh nghiệp đối tác. Nhu cầu này khiến doanh nghiệp phải mở cửa đón nhận và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để chuẩn bị hội nhập kinh tế quốc tế, sẵn sàng chiến thắng

các doanh nghiệp lớn nhỏ khác. Đây cũng là điều kiện thuận lợi để Công ty học hỏi các giá trị mới, bổ sung vào hệ thống giá trị văn hóa doanh nghiệp của mình. Vì vậy, dựa trên văn hóa doanh nghiệp của mình để tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại trở thành một yếu tố tất yếu, một định hướng trong đường lối phát triển của Công ty trong bối cảnh hội nhập kinh tế ngày nay.

Giải pháp thứ sáu là: Lập kế hoạch cụ thể, dài hạn cho công tác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp. Nếu khơng có kế hoạch lâu dài, việc xây dựng và phát

triển văn hóa doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn và khơng duy trì được hoặc chỉ được như lúc ban đầu, về sau không được quan tâm và tập trung đúng cách. Công ty cần lên kế hoạch cụ thể và đưa ra một quy trình bài bản. Các hoạt động này cũng cần có mốc thời gian rõ ràng, xác định rõ sự cần thiết, người chịu trách nhiệm, kết quả đầu ra, nguồn lực sử dụng. Công ty cũng cần xác định nguồn lực tài chính phù hợp cho cơng tác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp. Việc phân bổ nguồn lực tài chính là điều rất quan trọng, tăng cường đầu tư cho văn hóa là việc làm cần thiết khơng chỉ riêng với những doanh nghiệp đã có thương hiệu và đạt được tốc độ phát triển cao. Do đó, Cơng ty nên có một khoản ngân sách nhất định đưa vào kế hoạch hành động hàng năm cho cơng tác này để vừa có kinh phí triển khai, vừa có động lực triển khai các hoạt động xuyên suốt, dài hơi, tránh tình trạng làm mạnh được giai đoạn đầu về sau lại hụt hơi và không làm triệt để nữa.

Giải pháp thứ bảy là: Phát triển các giá trị công bố. Các giá trị công bố như quy

định, nguyên tắc, triết lý, chiến lược, mục tiêu được hình thành trong quá trình phát triển, được gọi là đặc trưng của doanh nghiệp, được mọi người công nhận, lưu giữ và thực hiện theo. Bằng ảnh hưởng của nhà sáng lập – Giám đốc Nguyễn Văn Cường sẽ đưa các giá trị này vào từng hành động cụ thể trong quá trình hoạt động kinh doanh. Công ty tổ chức tuyên truyền, giáo dục về các giá trị này và đảm bảo cam kết thực hiện bởi các thành viên bằng văn bản thực hiện các giá trị được công bố trong phần công việc của nhân viên. 3.3.1.2. Giải pháp khác

Một là, xây dựng và bảo vệ thương hiệu. Công ty Cổ phần Power Gate Việt Nam phải gìn giữ những nét chung của văn hóa doanh nghiệp Việt Nam và tạo lập một số nét riêng không trộn lẫn được với đối thủ khác. Thương hiệu là tài sản được đầu tư công sức của toàn bộ thành viên trong doanh nghiệp để xây dựng, vun đắp một cách có ý thức trong

suốt quá trình phát triển của doanh nghiệp. Tuy nhiên ở đây, Cơng ty cần lưu ý tới một khía cạnh của thương hiệu, đó là văn hóa thương hiệu. Văn hóa thương hiệu chính là những giá trị thương hiệu, giúp phân biệt thương hiệu này với thương hiệu khác một cách sâu sắc nhất. Những giá trị vơ hình này được xã hội chấp nhận sẽ quyết định sự thành công để thu hút và hằn sâu nhận thức tích cực trong tâm trí người tiêu dùng. Đơi khi, trong nước những giá trị xã hội này không được nhận thức một cách rõ nét, nhưng trên phạm vi quốc tế, người tiêu dùng nước ngồi ln coi trọng những giá trị văn hóa được thể hiện mà người Việt muốn giới thiệu thế giới.

Ngoài việc xây dựng thương hiệu, còn một vấn đề khác không kém phần quan trọng đối với các doanh nghiệp là bảo vệ thương hiệu. Nhất là khi văn hoá doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Thực tế có nhiều thương hiệu đã bị nước ngoài đánh cắp. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp hầu như chưa có ý thức tự bảo vệ thương hiệu của mình bằng cách đăng ký sở hữu quyền thương hiệu với cục sở hữu trí tuệ. Vì vậy, Cơng ty cần chú trọng hơn nữa trong vấn đề đăng ký thương hiệu trước hết là bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả quản lý và là điều kiện tất yếu để cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

Hai là, chú trọng đầu tư vật chất cho xây dựng văn hóa doanh nghiệp. Quan tâm

tới đời sống vật chất, mơi trường làm việc của nhân viên có tác động mạnh mẽ tới cảm nhận và tinh thần làm việc của nhân viên. Môi trường làm việc sạch sẽ, đầy đủ trang thiết bị cần thiết, tiện nghi sẽ tạo tâm lý thoải mái vui vẻ cho nhân viên. Công ty cần phải gắn kết chặt chẽ các khẩu hiệu, các triết lý kinh doanh của mình với các hoạt động thiết thực như vui chơi giải trí, đồng phục… Các hoạt động vui chơi là những hoạt động bề nổi và tạo thành nét riêng cho Cơng ty. Tuy nhiên phải đảm bảo rằng nó được tổ chức thường xuyên và đều đặn với mục tiêu xây dựng tinh thần doanh nghiệp và niềm tự hào của mọi thành viên trong Công ty.

Ba là, tạo dựng niềm tin trong doanh nghiệp. Cơng ty cần duy trì và tạo dựng niềm tin của nhân viên đối với ban lãnh đạo, niềm tin của khách hàng đối với doanh nghiệp và niềm tin của các đối tác đối với doanh nghiệp. Duy trì được niềm tin của nhân viên giúp doanh nghiệp có sức mạnh vượt qua những khó khăn trong q trình phát triển. Duy trì được niềm tin của khách hàng với doanh nghiệp giúp doanh nghiệp duy trì tập

khách hàng truyền thống. Để giữ niềm tin với khách hàng, Công ty phải luôn đảm bảo các cam kết đã đưa ra với khách hàng, đặt lợi ích khách hàng ngang bằng với lợi ích doanh nghiệp. Duy trì niềm tin với đối tác giúp Cơng ty tạo lập các liên kết ngoài bền vững, nhờ đó Cơng ty có lợi thế cạnh tranh bền vững. Để có thể tạo dựng niềm tin vững chắc phải dựa vào ba cơ sở sau: Uy tín của lãnh đạo doanh nghiệp; Chiến lược kinh doanh rõ ràng; Các cam kết và sự thực hiện cam kết của doanh nghiệp trong quá khứ.

Bốn là, thúc đẩy trách nhiệm xã hội trong Cơng ty. Trách nhiệm xã hội có vai trị

quan trọng đối với văn hóa doanh nghiệp và cần được nhấn mạnh trong triết lý kinh doanh và mục tiêu hoạt động của Công ty. Trên thực tế chứng minh rằng trách nhiệm xã hội đã giúp nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam và trên thế giới khẳng định vị thế dẫn đầu của mình. Vì vậy, nếu Cơng ty thúc đẩy được các hoạt động xã hội thì sẽ tạo được nhiều

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển văn hóa doanh nghiệp của công ty cổ phần power gate việt nam (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)