Cây trồng bắt nguồn từ cây hoang dại, chúng trở thành cây tròng do các

Một phần của tài liệu Giao an sinh 6 nam 10-11 (Trang 110)

dại, chúng trở thành cây tròng do các hoạt động trồng trọt cả con ngời trong quá trình sinh sống.

Hoạt động 2: Cây trồng khác cây hoang dại nh thế nào?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

*Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, phát biểu trả lời:

? Từ cây cải dại ngày nay đã trở thành những loại cây trồng nào?

*Yêu cầu HS tiếp tục thảo luận nhóm, hoàn thành PHT (bảng điền thông tin); sau đó báo cáo trả lời:

? Các bộ phận SD (SS) của các loại cây trồng khác nhau có gì khác biệt so với

*HS nghiên cứu thông tin, khái quát nội dung cần nhận thức ---> trả lời các câu hỏi:

 Các nhóm cây họ cải,...

*Hoàn thành các nội dung học tập vàop PHT ---> báo cáo trớc lớp.

- Các bộ phận tơng ứng đợc con ngời khai thác đều có kích thớc to lớn hơn.

cây hoang dại?

? Giải thích sự khác biệt đó? ý nghĩa? *GV yêu cầu HS liên hệ ---> tự kết luận và ghi nhớ.

Do có sự chọn lọc, tạo giống th- ờng xuyê, sự cải tạo liên tục của con ngời.

* Qua các ý kiến trả lời nhận xét, bổ sung, HS tự rút ra KL ghi nhớ.

Hoạt động 2: Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

*Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK (phần 3) --> sau đó phát biểu ý kiến trả lời:

? Con ngời cần phải làm gì để cải tạo cây trồng? ý nghĩa của việc cải tạo cây trồng?

? Theo em những biện pháp nào là cơ bản?

* Hãy kết luận khái quát về những vấn đề vừa nêu!

*Thực hiện theo yêu cầu, hớng dẫn của thày ---> phát biểu trả lời, nhận xét, bổ sung kết luận:

Các biện pháp thực hiện:

- Tích cực chọn tạo giống mới.

- Tích cực chăm sóc và bảo vệ cây trồng.

- Tích cực áp dụng KHKT vào SX và BV cây trồng.

Kết luận chung: SGK /Tr 145

3. Kiểm tra - Đánh giá

* GV sử dụng câu hỏi 1,2,3 SGK; yêu cầu HS đọc mục “Em có biết”

4. Dặn dò - Hớng dẫn về nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK, tích cự tham gia tìm hiểu, chăm sóc và bảo vệ cây trồng.

Chơng ix- vai trò của thực vật

Ngày soạn: ...

Ngày dạy: ………. Tiết 56

Bài 46: thực vật góp phần điều hoà khí hậu I. Mục tiêu

1. Kiến thức

* HS trình bày đợc vai trò quan trong của thực vật trong việc điều hoà khí hậu, tạo ra bầu không khí trong lành, hạn chế ô nhiễm môi trờng.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, thực hiện các hoạt động nhậ thức thông qua quan sát, phân tích sử lí thông tin, kĩ năng khái quát, tổng hợp hoá.

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, có ý thức tham gia bảo vệ sự đa dạng của thực vật trong trờng, khu vực sống, ...

II. Đồ dùng dạy và học

- Tranh phóng to Hình 46.1,2; bảng phụ (trang 147), các thông tin tham khảo ...

III. Tiến trình bài giảng1. Kiểm tra bài cũ 1. Kiểm tra bài cũ

? Trình bày đặc điểm khác biệt cơ bản giữa cây trồng và cây hoang dại? Con ngời cần phải làm gì để cải tạo cây trồng?

2. Bài mới

Hoạt động 1: Tìm hiểu những vai trò quan trọng của thực vật đối với bầu không khí, khí hậu và môi trờng trái đất

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

*GV yêu cầu Hs nghiên cứu thông tin kiến thức SGK, quan sát các tranh, hình vẽ, tiến hành thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến, sau đó phát biểu ý kiến trả lời các câu hỏi, giải quyết 3 vấn đề của HĐ 1:

-VĐ1:

? Các chất khí cácbôníc và ôxi trong không khí luôn đợc điều hoà ở mức độ ổn định nhờ những hoạt động nào của thực vật?

? Em hãy diễn giải cụ thể về sự điều hoà hàm lợng khí ôxi và cácbôníc trong không khí trong các hoạt động vừa nêu của thực vật? ý nghĩa của sự việc này?

*GV minh hoạ và giải thích thêm...

*HS thực hiện các hoạt độ nhận thức theo sự tổ chức và hớng dẫn của thày, kết hợp các hoạt động độc lập với thảo luận nhóm, phát biểu trả lời, tự rú ra kết luận, hoàn thành mục tiêu học tập.

1. Nhờ đâu hàm lợng khí cacbônic vàôxi trong không khí đợc ổn định? ôxi trong không khí đợc ổn định?

--> Sự quang hợp và hô hấp thờng xuyên của TV

-Sự quang hợp của TV làm tăng hàm l- ợng ôxi và giảm hàm lợng khí cacbôníc trong không khí.

- Các hoạt động hô hấp của sinh vật (có cả TV) và hoạt động của con ngời làm tăng hàm lợng cacbônic và tăng hàm lợng ôxi trong không khí.

--> Nhờ vậy hàm lợng khí cacbônic và ôxi trong không khí luôn đợc ổn định.

-VĐ2: Y/c HS dựa theo bảng thông tin: ? Lợng ma giữa 2 nơi A và B khác nhau nh thế nào?

? Nguyên nhân nào khiến cho khí hậu ở 2 nơi A và B khác nhau?

? Từ đó em rút ra kết luận gì? -VĐ3:

? Sự ô nhiễm môi trờng không khí th- ờng phát sinh do những nguyên nhân chủ yếu nào?

? TV có khả năng gì mà có thể làm giảm sự ô nhiễm môi trờng?

*GV tiến hành liên hệ, minh hoạ thêm, yêu cầu HS tự kết luận ghi nhớ ...

2. Thực vật giúp điều hoà khí hậu

--> Nơi A < nơi B (HS diễn giải).

--> Nơi A không có TV, nơi B có nhiều TV.

Một phần của tài liệu Giao an sinh 6 nam 10-11 (Trang 110)