Kiểm định kết quả Cronbach alpha và EFA của các thang đo

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động bán hàng của công ty cơm kẹp VIETMAC (Trang 61 - 88)

Như đã trình bày, các thang đo hiệu quả hoạt động bán hàng của công ty cơm kẹp Vietmac được đánh giá thông qua hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA (exploratory factor analysic).

Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha được dùng để xác định độ tin cậy của thang đo. Thang đo đạt độ tin cậy khi có hệ số Cronbach’s alpha lớn hơn 0.6 và các hệ số tương quan biến tổng phải lớn hơn 0.3. Hệ số tương quan biến tổng là hệ số tương quan của một biến với điểm trung bình của các biến khác trong cùng một thang đo. Hệ số này càng lớn thì sự tương quan của biến đang phân tích với các biến khác trong nhóm càng cao. Riêng đối với các thang đo chỉ chứa 1 biến quan sát nên ta không phân tích Cronbach’s alpha được, cụ thể ở đây là các thang đo D4, G1, G4, H2 và I1.

Phân tích nhân tố EFA dùng để đo lường giá trị hội tụ và độ giá trị phân biệt. Thang đo đạt giá trị hội tụ khi hệ số tương quan giữa các biến và các hệ số chuyển tải nhân tố phải lớn hơn hoặc bằng 0.4. Để đạt được giá trị phân biệt thì khác biệt giữa các hệ số chuyển tải phải lớn hơn hoặc bằng 0.3. Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích được phải lớn hơn hoặc bằng 50%. Đồng thời, theo tiêu chuẩn Kaiser thì những nhân tố có eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ bị loại ra khỏi mô hình nghiên cứu.

60

4.2.1 Kiểm định Cronbach’s alpha

4.2.1.1 Cronbach’s alpha cho thang đo môi trường bán hàng

B5 - Kết quả phân tích Cronbach’s alpha lần thứ nhất của thang đo môi trường bán hàng

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến – tổng

Alpha nếu loại biến này

Môi trường vĩ mô (A1): alpha = .365

A1.1 28.13 3.651 -.034 .488 A1.2 28.93 3.507 .032 .431 A1.3 27.40 3.836 .110 .356 A1.4 27.90 2.708 .402 .138 A1.5 27.88 3.394 .284 .265 A1.6 27.65 3.105 .377 .198

Đối thủ (A1): alpha = .414

A2.1 12.35 .849 .380 .048

A2.2 12.13 1.035 .335 .183

A2.3 12.38 1.112 .077 .655

Nhu cầu thị trường (A3): alpha = .556

A3.1 10.65 .644 .557 .127

A3.2 11.33 .892 .294 .558

A3.3 12.28 .820 .276 .600

Sản phẩm thay thế (A4): alpha = .582

A4.1 11.88 1.189 .277 .634

A4.2 12.18 .969 .448 .397

A4.3 11.95 .818 .465 .361

Kết quả cho thấy các thành phần thang đo môi trường bán hàng có hệ số tin cậy Cronbach’s alpha chưa đạt độ tin cậy cao. Cụ thể, Cronbach’s alpha của yếu tố Môi trường vĩ mô là .365; Đối thủ là .414; Nhu cầu thị trường là .556 và Sản phẩm

61

thay thế là .582. Ở đây các yếu tố trên chưa đạt yêu cầu kiểm định (có hệ số alpha nhỏ hơn .60)

Nhìn vào bảng kết quả ta thấy rằng một số biến có hệ số tương quan biến - tổng đạt yêu cầu, bên cạnh đó có biến A1.1 = -.034, A1.2 = .032, A1.3 = .110, A1.5 = .284 , A2.3 = .077, A3.2 =.294, A3.3 = .276 và A4.1 = .277 không đạt yêu cầu do nhỏ hơn 0.3 nên các biến này sẽ bị loại ra khỏi mô hình, ngoại trừ biến A1.5, A3.2 có hệ số tương quan biến – tổng gần bằng 0.30 và có thể chấp nhận được.

B6 - Kết quả phân tích Cronbach’s alpha lần thứ hai của thang đo môi trường bán hàng

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến – tổng

Alpha nếu loại biến này

Môi trường vĩ mô (A1): alpha = .612

A1.4 11.63 .958 .416 .546

A1.5 11.60 1.323 .403 .545

A1.6 11.38 1.163 .468 .450

Đối thủ (A1): alpha = .655

A2.1 6.30 .318 .492 .a

A2.2 6.08 .430 .492 .a

Nhu cầu thị trường (A3): alpha = .556

A3.1 10.65 .644 .557 .127

A3.2 11.33 .892 .294 .558

A3.3 12.28 .820 .276 .600

Sản phẩm thay thế (A4): alpha = .634

A4.2 6.05 .459 .468 .a

A4.3 5.83 .353 .468 .a

Kiểm định Cronbach’s alpha được thực hiện lần thứ 2 sau khi loại bỏ các biến A1.1, A1.2, A1.3, A2.3, A4.1. Kết quả alpha lần thứ 2 của thang đo Môi trường vĩ mô sau khi loại các biến A1.1, A1.2, A1.3 tăng từ .365 lên .612; của thang đo Đối thủ sau khi loại biến A2.3 tăng từ .414 lên .655; của thang đo Nhu cầu thị trường sau

62

khi loại biến A3.3 tăng từ .556 lên .600; của thang đo Sản phẩm thay thế sau khi loại biến A4.1 tăng từ .582 lên .634

Như vậy, sau khi tiến hành kiểm định hệ số Cronbach’s alpha, 6 biến không đạt yêu cầu (A1.1, A1.2, A1.3, A2.3, A4.1) đã bị loại. Các biến còn lại được sử dụng trong bước phân tích EFA tiếp theo.

4.2.1.2 Cronbach’s alpha cho thang đo sản phẩm

B7 - Kết quả phân tích Cronbach’s alpha lần thứ nhất của thang đo sản phẩm

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến – tổng

Alpha nếu loại biến này

Chất lượng sản phẩm (B1): alpha = .697 B1.1 31.60 4.656 .419 .659 B1.2 31.67 3.763 .602 .588 B1.3 31.12 4.984 .500 .643 B1.4 31.57 5.276 .289 .696 B1.5 31.62 4.702 .376 .675 B1.6 31.52 4.922 .413 .662 Giá cả (B2): alpha = .687 B2.1 5.75 .244 .524 .a B2.2 6.40 .246 .524 .a

Trưng bày (B3): alpha = .673

B3.1 5.73 .358 .519 .a

B3.2 6.35 .233 .519 .a

Thương hiệu (B4) : alpha = .637

B4.1 11.45 .972 .462 .528

B4.2 11.70 .882 .503 .465

63 Hình ảnh cửa hàng (B5): alpha = .595 B5.1 16.82 3.276 -.054 .754 B5.2 16.95 1.844 .566 .359 B5.3 16.67 1.763 .620 .308 B5.4 17.57 1.943 .419 .489 Dịch vụ hỗ trợ (B6): alpha = .470 B6.1 16.70 3.036 .056 .583 B6.2 14.02 2.128 .595 .105 B6.3 14.33 2.020 .297 .381 B6.4 15.02 2.794 .226 .438

Kết quả bảng 4.3 cho thấy các thành phần thang đo sản phẩm có hệ số tin cậy Cronbach’s alpha đạt độ tin cậy tương đối. Cụ thể, Cronbach’s alpha của yếu tố Chất lượng sản phẩm là .697; Giá cả .687; Trưng bày là .673; Thương hiệu là .637; Hình ảnh cửa hàng là .595 và Dịch vụ hỗ trợ là .470. Ở đây có 3 yếu tố không đạt yêu cầu kiểm định, đó là Hình ảnh cửa hàng và Dịch vụ hỗ trợ do có hệ số alpha nhỏ hơn .60

Nhìn từ bảng kết quả, ta xét thấy hầu hết hệ số tương quan biến – tổng đều đạt yêu cầu, ngoại trừ biến B5.1 = -0.54 và B6.1 = .056 đạt giá trị biến – tổng nhỏ hơn nhiều so với yêu cầu là .30. Ta tiến hành loại 2 biến này và phân tích Cronbach’s alpha lần thứ hai.

B8 - Kết quả phân tích Cronbach’s alpha lần thứ hai của thang đo sản phẩm

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến – tổng

Alpha nếu loại biến này

Chất lượng sản phẩm (B1): alpha = .697

B1.1 31.60 4.656 .419 .659

B1.2 31.67 3.763 .602 .588

64 B1.4 31.57 5.276 .289 .696 B1.5 31.62 4.702 .376 .675 B1.6 31.52 4.922 .413 .662 Giá cả (B2): alpha = .687 B2.1 5.75 .244 .524 .a B2.2 6.40 .246 .524 .a

Trưng bày (B3): alpha = .673

B3.1 5.73 .358 .519 .a

B3.2 6.35 .233 .519 .a

Thương hiệu (B4) : alpha = .637

B4.1 11.45 .972 .462 .528 B4.2 11.70 .882 .503 .465 B4.3 11.75 .808 .396 .635 Hình ảnh cửa hàng (B5): alpha = .754 B5.2 11.10 1.631 .620 .629 B5.3 10.83 1.533 .694 .542 B5.4 11.73 1.743 .452 .824 Dịch vụ hỗ trợ (B6): alpha = .583 B6.2 10.70 1.651 .529 .311 B6.3 11.00 1.282 .375 .560 B6.4 11.70 1.959 .324 .576

Kiểm định Cronbach’s alpha được thực hiện lần thứ 2 sau khi loại 2 biến . Kết quả alpha lần thứ 2 của thang đo Hình ảnh cửa hàng sau khi loại biến B5.1 tăng từ .595 lên .754, của thang đo Dịch vụ hỗ trợ sau khi loại biến B6.1 tăng từ .470 lên .583. Theo đó, hệ số thang đo Hình ảnh cửa hàng > 0.6 đạt độ tin cậy cao và Dịch vụ hỗ trợ chỉ đạt mức gần bằng .60 nhưng vẫn chấp nhận được cho phân tích EFA tiếp theo.

65

4.2.1.3 Cronbach’s alpha cho thang đo khách hàng

B9 - Kết quả phân tích Cronbach’s alpha lần thứ nhất của thang đo khách hàng

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến – tổng

Alpha nếu loại biến này

Văn hóa (C1): alpha = .497

C1.1 5.17 .507 .382 .a C1.2 4.85 1.515 .382 .a Tâm lý (C2): alpha = .595 C2.1 17.57 1.943 .419 .489 C2.2 16.95 1.844 .566 .359 C2.3 16.67 1.763 .620 .308 C2.4 16.82 3.276 -.054 .754 Cá nhân (C3): alpha = .615 C3.1 26.83 4.199 .615 .486 C3.2 27.73 4.204 .368 .563 C3.3 26.80 5.446 .014 .685 C4.4 26.80 3.651 .360 .582 C5.5 26.40 4.759 .290 .592 C6.6 26.83 4.199 .615 .486

Yếu tó xã hội (C4): alpha =.816

C4.1 3.28 3.692 .698 .a

C4.2 2.65 2.695 .698 .a

Từ bảng 4.5 cho thấy hệ số Cronbach’s alpha của yếu tố Văn hóa là .497 chưa đạt yêu cầu về độ tin cậy (có hệ số nhỏ hơn .60), mặt khác vì thành phần của yếu tố này gồm 2 biến nên ta không thể loại biến để làm tăng hệ số được. Do đó, ta tiến hành loại yếu tố này do không đảm bảo độ tin cậy, mặt khác cũng không vi phạm giá trị nội dung của thang đo khách hàng.

66

Bên cạnh đó, ta xét thấy hầu hết các hệ số tương quan biến – tổng đều đạt yêu cầu >=0.30, ngoại trừ biến C2.4 = -.054 của yếu tố Tâm lý, biến C3.3 = 0.14 của yếu tố Cá nhân. Ta tiến hành loại 2 biến này và cho kết quả phân tích Cronbach’s alpha ở bảng 4.6.

B10 - Kết quả phân tích Cronbach’s alpha lần thứ hai của thang đo khách hàng

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến – tổng

Alpha nếu loại biến này

Tâm lý (C2): alpha = .754 C2.1 11.73 1.743 .452 .824 C2.2 11.10 1.631 .620 .629 C2.3 10.83 1.533 .694 .542 Cá nhân (C3): alpha = .685 C3.1 21.35 3.874 .582 .591 C3.2 22.25 3.731 .399 .654 C3.4 21.33 3.148 .404 .681 C3.5 20.93 4.174 .364 .664 C3.6 21.35 3.874 .582 .591

Yếu tó xã hội (C4): alpha =.816

C4.1 3.28 3.692 .698 .a

C4.2 2.65 2.695 .698 .a

Từ bảng 4.5 cho thấy sau khi loại 2 biến C2.4, C3.3 thì hệ số tin cậy của thang đo Tâm lý tăng từ .595 lên .754, của thang đo Cá nhân từ .615 lên .685. Như vậy, sau khi kiểm định Cronbach’s alpha của thang đo khách hàng, ta loại thang đo Văn hóa (C1), đồng thời loại biến C2.4 của thang đo Tâm lý và C3.3 của thang đo Cá nhân. Ba thang đo Yếu tố xã hội, Tâm lý và Cá nhân với các biến còn lại tiếp tục phân tích EFA.

67

4.2.1.4 Cronbach’s alpha cho thang đo lực lượng bán hàng

B11 - Kết quả phân tích Cronbach’s alpha lần thứ nhất của thang đo lực lượng bán hàng

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến – tổng

Alpha nếu loại biến này

Thiết kế lực lượng bán hàng (D1): alpha = .659

D1.1 11.75 .859 .498 .525

D1.2 11.85 1.003 .533 .491

D1.3 11.80 1.036 .392 .663

Nhân viên bán hàng (D2): alpha = .642

D2.1 24.75 2.910 .558 .517

D2.2 24.58 3.533 .256 .646

D2.3 24.93 2.379 .517 .522

D2.4 25.23 3.307 .332 .617

D2.5 25.03 3.102 .345 .614

Nhân viên quản lý (D3): alpha = .225

D3.1 11.68 .840 .139 .116

D3.2 11.70 .677 .386 -.496a

D3.3 12.93 1.097 -.086 .603

Kết quả từ bảng 4.7 cho thấy hệ số Cronbach’s alpha của thang đo Thiết kế lực lượng bán hàng là .659 và của thang đo Nhân viên bán hàng là .642 đạt độ tin cậy khá tốt. Riêng đối với yếu tố Nhân viên quản lý là .225 có hệ số thấp so với yêu cầu .60.

Nhìn từ bảng kết quả cho thấy hầu hết hệ số tương quan biến – tổng đều đạt yêu cầu, ngoại trừ biến D2.2 = .256 của thang đo Nhân viên bán hàng và biến D3.1 = .139, D3.3 = -.086 của thang đo Nhân viên quản lý (do có hệ số nhỏ hơn .30). Ta nhận thấy biến D2.2 dù < 0.30 nhưng có ý nghĩa về mặt giá trị nội dung cho thang

68

đo Nhân viên bán hàng và với hệ số tin cậy .642 đã đạt yêu cầu nên ta không loại biến này. Mặt khác, biến D3.3 có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ nhất nên ta loại biến này và cho kết quả ở bảng 4.8 sau.

B12 - Kết quả phân tích Cronbach’s alpha lần thứ hai của thang đo lực lượng bán hàng

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến – tổng

Alpha nếu loại biến này

Thiết kế lực lượng bán hàng (D1): alpha = .659

D1.1 11.75 .859 .498 .525

D1.2 11.85 1.003 .533 .491

D1.3 11.80 1.036 .392 .663

Nhân viên bán hàng (D2): alpha = .642

D2.1 24.75 2.910 .558 .517

D2.2 24.58 3.533 .256 .646

D2.3 24.93 2.379 .517 .522

D2.4 25.23 3.307 .332 .617

D2.5 25.03 3.102 .345 .614

Nhân viên quản lý (D3): alpha = .603

D3.1 6.45 .356 .433 .a

D3.2 6.48 .410 .433 .a

Kết quả phân tích Cronbach’ s alpha sau khi loại biến D3.3 thì hệ số tin cậy của Nhân viên quản lý tăng từ .225 lên .603. Như vậy, đối với thang đo Lực lượng bán hàng, ta chỉ loại biến D3.3, các biến còn lại cho phân tích EFA tiếp theo.

69

4.2.1.5 Cronbach’s alpha cho thang đo hệ thống cửa hàng

B13 - Kết quả phân tích Cronbach’s alpha của thang đo hệ thống cửa hàng

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến – tổng

Alpha nếu loại biến này

Thiết lập, điều chỉnh hệ thống cửa hàng (E1): alpha = .750

E1.1 11.72 1.333 .775 .404

E1.2 11.80 2.010 .626 .648

E1.3 11.82 1.840 .407 .878

Phát triển hệ thống cửa hàng (E2): alpha = .782

E2.1 17.08 3.712 .661 .701

E2.2 16.85 2.490 .699 .693

E2.3 17.15 3.874 .659 .709

E2.4 16.50 4.154 .442 .796

Kết quả từ bảng 4.9 cho thấy các hệ số tương quan biến – tổng của các biến đo lường thành phần đều đạt giá trị lớn hơn .30. Đồng thời các thành phần thang đo hệ thống cửa hàng có hệ số tin cậy Cronbach’s alpha đạt độ tin cậy cao. Cụ thể, Cronbach’s alpha của yếu tố Thiết lập, điều chỉnh hệ thống cửa hàng là .750 và của Phát triển hệ thống cửa hàng là .782. Ở đây các yếu tố trên đều đạt yêu cầu kiểm định do có hệ số > 0.60.

4.2.1.6 Cronbach’s alpha cho thang đo lập chiến lược bán hàng

B14 - Kết quả phân tích Cronbach’s alpha của thang đo lập chiến lược bán hàng

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến – tổng

Alpha nếu loại biến này

Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ (F1): alpha = .667

F1.1 6.10 .349 .505 .a

70

Vai trò chiến lược bán hàng (F2): alpha = .595

F2.1 5.90 .451 .427 .a

F2.2 6.40 .349 .427 .a

Các loại chiến lược bán hàng (F3): alpha = .781

F3.1 6.00 .308 .641 .a

F3.2 2.97 .333 .641 .a

Kết quả từ bảng 4.9 cho thấy các hệ số tương quan biến – tổng của các biến đo lường thành phần đều đạt giá trị lớn hơn .30. Đồng thời các thành phần thang đo lập chiến lược bán hàng có hệ số tin cậy Cronbach’s alpha đạt độ tin cậy khá cao. Cụ thể, Cronbach’s alpha của yếu tố Phân tích SWOT là .667; của Vai trò chiến lược bán hàng là .595 và của Các loại chiến lược bán hàng là .781. Ở đây các yếu tố trên đạt yêu cầu kiểm định do có hệ số gần bằng hay lớn hơn 0.60.

4.2.1.7 Cronbach’s alpha cho thang đo kế hoạch bán hàng

B15 - Kết quả phân tích Cronbach’s alpha lần thứ nhất của thang đo kế hoạch bán hàng

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến – tổng

Alpha nếu loại biến này

Mục tiêu bán hàng (G2): alpha = .555

Một phần của tài liệu Phân tích các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động bán hàng của công ty cơm kẹp VIETMAC (Trang 61 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)