Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả thanh tra kiểm tra thị trường tiêu thụ

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý phát triển thị trường tiêu thụ xi măng tại công ty cổ phần xi măng vicem bút sơn (Trang 67 - 70)

1 .Tính cấp thiết của đề tài

6. Kết cấu của đề tài

3.2.3. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả thanh tra kiểm tra thị trường tiêu thụ

Rà soát, sửa đổi các thủ tục cấp phép, kiểm tra chuyên ngành đáp ứng tiêu chí quy định tại Nghị định số 63/2010/NĐ-CP (đã được sửa đổi, bổ sung), hồn thành trong Q I năm 2019, trong đó, các thủ tục kiểm tra phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa phải bảo đảm: Quy định rõ quy trình kiểm tra trước thông quan và sau thông quan trên cơ sở Danh mục sản phẩm xi măng tiêu thụ nhóm 2 thuộc phạm vi ngành, lĩnh vực được phân công quản lý; sản phẩm xi măng tiêu thụ kiểm tra trước thông quan phải là sản phẩm xi măng tiêu thụ có nguy cơ cao, trực tiếp ảnh hưởng đến dịch bệnh, truyền nhiễm, sức khỏe người dân, an ninh trật tự, an toàn xã hội, đạo đức, thuần phong mỹ tục và mơi trường.

Bên cạnh đó, quy định rõ trình tự, thời gian, các bước thực hiện đối với từng thủ tục gắn với trách nhiệm của cơ quan kiểm tra nhà nước về phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa, hàng hóa, với các cơ quan, tổ chức tham gia vào quy trình kiểm tra; xác định rõ các trường hợp cơ quan kiểm tra phải lấy mẫu hàng hóa để thử nghiệm, kiểm tra, thời gian lấy mẫu, tỉ lệ lấy mẫu, cách thức lấy mẫu, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp khi tham gia lấy mẫu, gửi kết quả thử nghiệm; quy định rõ cách thức thực hiện, yêu cầu về thành phần hồ sơ, đơn giản tối đa quy định về thành phần hồ sơ; công khai cách thức nộp các khoản phí, lệ phí (nếu có) theo phương thức điện tử phù hợp với cách thức thực hiện thủ tục hành chính trên Cổng thơng tin một cửa quốc gia; quy định rõ các điều kiện, tiêu chí miễn kiểm tra, giảm kiểm tra hay kiểm tra chặt làm cơ sở đánh giá mức độ rủi ro, phân luồng hàng hóa, áp dụng phương thức kiểm tra phù hợp đảm bảo rút ngắn thời gian thơng quan cho hàng hóa có mức độ rủi ro thấp.

Đồng thời, hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật theo quy định tại Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa. Đối với các trường hợp chưa thể ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, báo cáo Thủ tướng Chính phủ nguyên nhân, giải pháp, lộ trình thực hiện sau khi đã có đầy đủ ý kiến của các Bộ, ngành liên quan trước ngày 31/12/2018; thực hiện nguyên tắc phân định trách nhiệm quản

lý đối với sản phẩm xi măng tiêu thụ xuất, nhập khẩu theo sản phẩm xi măng tiêu thụ thay vì theo lĩnh vực quản lý chuyên ngành, đảm bảo không chồng chéo trong quản lý, kiểm tra chuyên ngành. Trong trường hợp cần có sự phối hợp giữa các Bộ, cơ quan, phải quy định rõ trách nhiệm phối hợp, thời gian phối hợp, đảm bảo chỉ cấp một kết quả cho doanh nghiệp đối với một mặt hàng, một lô hàng.

Sớm đưa tất cả các thủ tục cấp phép, kiểm tra chuyên ngành vào áp dụng Cơ chế một cửa quốc gia đáp ứng tiến độ tại Quyết định 2185/QĐ-TTg ngày 14/11/2016 của Thủ tướng Chính phủ. Đồng thời, huy động các tổ chức đánh giá sự phù hợp tham gia áp dụng Cơ chế một cửa quốc gia trong quá trình giải quyết thủ tục kiểm tra phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; cơng bố đầy đủ, chính xác, đúng quy định các thủ tục hành chính thuộc phạm vi quản lý và cơng khai đầy đủ, chính xác thủ tục hành chính đã cơng bố trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính.

- Tăng cường cơng tác phối kết hợp kiểm, có chế tài xử lý thích đáng đối với việc làm sai, trái quy định của Nhà nước.

- Nâng cao chất lượng cán bộ thanh tra dự trữ: Cần tổ chức, đào tạo đội ngũ cán bộ thanh tra chất lượng xi măng tiêu thụ, am hiểu về các hoạt động quản lý chất lượng. Bổ sung các cán bộ có kinh nghiệm hoạt động theo các nội dung, các mảng khác nhau trong hoạt động dự trữ quốc gia để có thể nắm bắt, cũng như điều hành công tác thanh, kiểm tra chất lượng xi măng tiêu thụ một cách có hiệu quả, đồng thời tư vấn, chắp bút cho các nhà quản lý đưa ra các quyết định xử lý một cách thỏa đáng.

Cần tăng cường tuyên truyền, phổ biến giáo dục về chất lượng xi măng tiêu thụ, trong đó chú trọng nâng cao nhận thức của các cấp các ngành đối với công tác quản lý phát triển thị trường xi măng tiêu thụ, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa trong lĩnh vực quản lý phát triển thị trường xi măng.

- Cần đổi mới phương thức thanh tra, kiểm tra, kiểm sốt. Trình tự, thủ tục thanh tra, kiểm tra phải được nghiên cứu và thiết lập lại một cách hết sức khoa học để làm sao cho vừa đảm bảo được mục đích, u cầu thanh tra, kiểm tra, vừa có sự

kết hợp, phối hợp với các cơ quan chức năng khác để tiến hành gọn nhẹ, không trùng lắp, chồng chéo, giảm bớt thời gian, không gây phiền hà cho cơ quan quản lý và cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức được Quản lý phát triển thị trường xi măng.

- Đào tạo, lựa chọn đội ngũ những người làm công tác thanh tra, kiểm tra có đủ năng lực, trình độ, đáp ứng được u cầu của cơng tác thanh tra, kiểm tra trong tình hình mới.

Đây là cơng việc cần được tiến hành thường xuyên, liên tục và có trọng tâm, trọng điểm nhằm sớm phát hiện những sai phạm để xử lý, ngăn ngừa thất thốt lãng phí, nâng cao hiệu quả cơng tác Quản lý phát triển thị trường xi măng. Thực tế trong thời gian qua, qua thanh tra kiểm tra quản lý phát triển thị trường xi măng của địa phương doanh nghiệp hoạt động đã phát hiện và kịp thời xử lý, điều chỉnh phù hợp nên chưa có trường hợp quản lý phát triển thị trường xi măng vi phạm pháp luật hay gây ra hậu quả nghiêm trọng.

Do vậy, phải tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động quản lý phát triển thị trường xi măng, cụ thể:

- Một là, yêu cầu bộ phận quản lý, thực hiện nhiệm vụ quản lý phát triển thị trường xi măng phải nộp báo cáo định kỳ lên ban quản lý tổng cục quản lý thị trường thường xuyên, đúng hạn. Báo cáo phải sát tình hình thực tế, tránh báo cáo kiểu rập khuân, đối phó, nêu rõ những mặt đã thực hiện được trong tiến độ chung; đồng thời nêu cụ thể những vướng mắc, khó khăn ảnh hưởng tới quản lý phát triển thị trường xi măng, đề xuất phương án tháo gỡ, trình ban giám đốc cơng ty Vicem Bút Sơn giải quyết, tạo điều kiện để hoạt động hậu cần có hiệu quả.

Cần áp dụng chế tài xử phạt về hành chính với những cơng tác quản lý phát triển thị trường xi măng không thực hiện đúng và đầy đủ chế độ báo cáo.

- Hai là, thanh tra, kiểm tra cần kết hợp chặt chẽ với giám định hậu cần, tiến hành từ khâu xem xét lại quyết định công tác, quy trình có phù hợp với quy hoạch và kế hoạch của địa phương không? Khâu thực hiện công tác Quản lý phát triển thị trường xi măng có đúng trình tự, thủ tục theo luật định khơng? Từ đó nêu ra kết luận và kiến nghị với các cấp có thẩm quyền xem xét, xử lý nếu khâu nào đó của dự án vi phạm.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý phát triển thị trường tiêu thụ xi măng tại công ty cổ phần xi măng vicem bút sơn (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)