Kiến nghị với Tổng cục Quản lý Thị trường

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý phát triển thị trường tiêu thụ xi măng tại công ty cổ phần xi măng vicem bút sơn (Trang 75 - 82)

1 .Tính cấp thiết của đề tài

6. Kết cấu của đề tài

3.3. Một số Kiến nghị

3.3.2. Kiến nghị với Tổng cục Quản lý Thị trường

- Đẩy mạnh công tác phân cấp quản lý cho các chi cục khu vực trong đó có cơng tác quản lý chất lượng xi măng tiêu thụ.

- Xem xét, phê duyệt cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các chi cục về biên chế, quỹ lương và các nhiệm vụ quản lý thị trường, quản lý đo lường các chính sách hoạt động cạnh tranh của doanh nghiệp đối với sản phẩm, nhằm tăng cường tính chủ động, nâng cao tinh thần trách nhiệm, hoàn thành nhiệm vụ được giao, cũng như chủ động tăng cường cơ sở vật chất, và nâng cao đời sống cho CBCC.

- Xem xét, phê duyệt cấp quyền hạn và kinh phí cho các chi cục khu vực chủ động trong cơng tác thanh tra, kiểm sốt phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa.

- Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện đồng bộ cơ chế, chính sách quản lý nhà nước đối với phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa., trong đó tập trung tổng kết, đánh giá 10 năm thực hiện Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa. Nhằm tiếp tục triển khai có hiệu quả các quy định của Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa, tham gia, tham mưu, đề xuất kiến nghị tiếp tục hoàn thiện các văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật; tăng cường công tác quản lý, điều hành phù hợp với quy định của pháp luật và đáp ứng yêu cầu thực tiễn trong giai đoạn tiếp theo.

- Xây dựng quy chế phối hợp trong thực hiện quản lý phát triển thị trường xi măng của Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn giữa các doanh nghiệp sản xuất, đại lý tiêu thụ tại các khu vực và các địa phương: Từ việc khảo sát, thống kê nắm bắt tình hình số liệu cần quản lý.

- Hồn thiện cơ chế quản lý nhà nước đối với phát triển thị trường tiêu thụ xi măng.

KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả rút ra một số kết luận sau:

Phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa là yếu tố sống cịn trong phát triển kinh tế và quản lý thị trường tiêu thụ hàng hóa xi măng trong xây dựng kiến thiết đất nước là vơ cùng quan trọng. Việc hồn thiện quản lý phát triển thị trường tiêu thụ xi măng góp phần quan trọng trong việc phát triển bền vững sản xuất vật liệu xây dựng, qua đó góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Chính vì thế, trong khn khổ luận văn ““Quản lý phát triển thị trường tiêu

thụ xi măng tại Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn” tác giả đã vận dụng

những kiến thức cơ bản cả về lý luận và thực tiễn tập trung giải quyết những nhiệm vụ cụ thể sau:

- Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận khoa học về quản lý phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa.

- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý phát triển thị trường hỗ trợ tiêu thụ xi măng tại Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn giai đoạn 2017– 2019. Thơng qua việc phân tích, làm rõ thực trạng quản lý phát triển thị trường tiêu thụ xi măng tại Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn. Từ đó, rút ra được những thuận lợi và hạn chế trong việc quản lý phát triển thị trường xi măng, nguyên nhân của những hạn chế đó.

- Đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý phát triển thị trường hỗ trợ tiêu thụ xi măng tại Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn. Đồng thời đưa ra dự báo, phương hướng, quan điểm phát triển thị trường tiêu thụ xi măng tại Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn đến năm 2025.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Quang Anh (2018), Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh công tác quản

lý phát triển thị trường tiêu thụ xi măng của UBND các huyện, thành phố tỉnh Bắc Giang, đề tài nghiên cứu khoa học (NCKH) cấp tỉnh, tỉnh Bắc Giang.

2. Đặng Quốc Bảo (2017), “Khoa học Tổ chức và Quản lý”, NXB Thống kê, Hà Nội.

3. Lê Quốc Bảo (2017) , “Quản lý phát triển thị trường ở Việt Nam trong bối

cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”. Tạp chí Tin tức & sự kiện số 12, Hà Nội.

4. Phan thế Công (2009), đề tài nghiên cứu cấp Bộ về “Tăng cường hiệu lực quản

lý nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp người tiêu dùng Việt Nam giai đoạn hiện nay” của trường Đại học Thương Mại, Hà Nội.

5. Chu Thị Hà (2018), Một số giải pháp quản lý thị trường và mở rộng thị trường

quản lý thị trường của Công ty TNHH Vận tải và thương mại Đức Hùng, luận

văn thạc sĩ trường Đại học Thăng Long, Hà Nội.

6. Bùi Thị Thanh Huyền (2016), Quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh bánh kẹo nhập khẩu trên thị trường nội địa, Luận văn thạc sĩ Đại học Thương

Mại, Hà Nội.

7. Nguyễn Ngọc Huyền (2013), Giáo trinh quản trị kinh doanh, NXB Đại học

Kinh tế Quốc dân , Hà Nội.

8. Nguyễn Thị Thanh Hương (2018), Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực

quản lý thị trường sữa trên địa bàn Thành phố Hà Nội, Đại học Nông nghiệp

Việt Nam, Hà Nội.

9. Trần Hoàng Nam (2017), “Quản lý thị trường tiêu thụ xi măng tại cơ quản

chất lượng sản phẩm tại công ty cổ phần xi măng Vĩnh Phúc”, luận văn thạc sĩ

Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Chử Văn Nguyên (2016), “Đổi mới hệ thống quản lý phát triển thị trường:

Giải pháp thúc đẩy sự phát triển ngành hóa chất”, Tập đồn Hóa chất Việt

Nam, Hà Nội.

11. An Thị Thanh Nhàn (2010), Quản trị xúc tiến thương mại trong xây dựng và phát triển thương hiệu, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

13. Nguyễn Hữu Sáng (2018), Chính sách quản lý thị trường tiêu thụ xi măng của

Tổng công ty Xi măng Việt Nam, luận văn thạc sĩ trường Đại học kinh tế Quốc

dân, Hà Nội.

14. Tổ chức Quốc tế về Tiệu chuẩn hóa ISO, Dự thảo DIS 9000:2000, NXB

Thống kê, Hà Nội.

15. Trần Quốc Tuấn (2015), “Tháo gỡ khó khăn trong kiểm tra phát triển thị

trường tiêu thụ hàng hóa”, Cục Quản lý phát triển thị trường tiêu thụ hàng

hóa, hàng hóa, Hà Nội.

16. Ngô Kim Thanh (2013), Giáo trinh quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân , Hà Nội.

17. Nguyễn Đại Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế học vi mô, Nxb: Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

18. Nguyễn Hoàng Việt (2012), “ Phát triển thị trường kinh doanh của các doanh

nghiệp ngành may Việt Nam”, Luận văn cao học trường Đại học Thương Mại,

Hà Nội.

19. Vũ Thị Vượng (2013), Marketing căn bản của Philip Crosby, NXB Thống kê, Hà Nội.

20. Warren Bennis (2005), Quản lý và ứng dụng trong xã hội, NXB Thống kê, Hà Nội.

21. Ngô Thị Xuân (2015), Quản lý nhà nước về chất lượng thực phẩm tiêu thụ trên

địa bàn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sỹ trường Đại học

Thương Mại, Hà Nội.

PHỤ LỤC

MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA

Đối tượng: Cán bộ trực tiếp làm công tác quản lý phát triển thị trường xi măng tiêu thụ của tỉnh Hà Nam

Kính gửi: Ơng (Bà)……………………………………………………… Chức vụ: …..…………………………………………………………….. Trình độ chun mơn:……………………………………………………. Đơn vị công tác:…………………………………………………………… Tên tôi là : Lớp :

Trường : Đại học Thương Mại Hà Nội

Để có thơng tin nhằm phục vụ hoạt động nghiên cứu, hồn thành luận văn tốt nghiệp, tôi rất mong nhận được sự giúp đỡ của Quý vị. Kính mong ơng (bà) giúp đở trả lời một sô câu hỏi dưới dây. Thông tin thu thập được từ phiếu điều tra này sẽ được giữ kín, khơng dùng cho bất kỳ mục đích nào khác ngồi sử dụng làm tài liệu cho luận Văn thạc sĩ của tôi.

Các câu hỏi 1 và 2 khơng có câu trả lời là đúng hoặc sai mà được đánh giá dựa trên mức độ phù hợp, tác giả đã thiết kế thang đo mức độ đánh giá theo thang điểm Liket 5 mức độ: 1-Rất đồng ý, 2-Đồng ý, 3-Trung lập, 4-Không đồng ý 5-Rất khơng đồng ý. Kính mong q vị trả lời đánh giá theo từng nội dung phù hợp với thang điểm theo ý kiến của quý vị:

1. Ðánh giá cùa ông (bà) về hiệu quả từ việc xây dựng kế hoạch, triển khai và thực hiện văn bản pháp luật quản lý phát triển thị trường xi măng tại Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn

STT Nội dung 1 2 3 4 5

1 Tính đầy đủ của các Văn bản pháp luật 2

Tính phù hợp, kịp thời trong việc ban hành các Văn bản quy phạm pháp luật của tỉnh Hà Nam trong quản lý chất lượng xi măng

3 Tính hiệu lực của Văn bản pháp luật

2. Ðánh giá cúa ông (bà) về mức độ ảnh hưởng đến công tác quản lý phát triển thị trường xi măng tại Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn 2017- 2019

STT Yếu tố 1 2 3 4 5

1 Tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương

2 Hệ thống văn bản pháp luật của nhà nước.

3 Ðiều kiện tự nhiên 4 Ðội ngũ Cán bộ quản lý

3. Ông (bà) đánh giá thế nào về thương hiệu của công ty?

Stt Yếu tố đánh giá Điểm đánh giá

1 2 3 4 5

1 Quý khách hàng có thể nhận biết được hình ảnh thương hiệu của cơng ty

2 Quý khách hàng thường xuyên nhìn, nghe thấy quảng cáo về công ty trên các phương tiện truyền thông

3 So sánh thương hiệu công ty với các doanh nghiệp xây dựng khác trong tỉnh

4. Ơng (bà) có những kiến nghị gì đối với cơ quan quản lý phát triển thị trường xi măng tại Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn:

5. Ðánh giá cùa ông (bà) về nhận thức của đối tượng cán bộ quản lý phát triển thị trường xi măng tại Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn:

Rất tốt Tốt

Trung bình Chưa tốt

6. Ơng (bà) có những đề xuất gì với đối tượng thực hiện cơng tác quản lý phát triển thị trường xi măng tại Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn:

Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ của quý Ông (Bà) về những nội dung của cuộc phỏng vấn trên đây. Tôi xin cam đoan các thông tin này chỉ được sử dụng phục vụ cho mục đích nghiên cứu và hồn thiện luận văn Thạc sĩ của mình.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý phát triển thị trường tiêu thụ xi măng tại công ty cổ phần xi măng vicem bút sơn (Trang 75 - 82)