Khái quát chung về tổ chức, chƣơng trình, dự án tài chính vi mơ

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý của ngân hàng nhà nước đối với các tổ chức, chương trình, dự án tài chính vi mô trên địa bàn tỉnh sơn la (Trang 25 - 32)

1.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VÀ TỔ CHỨC, CHƢƠNG

1.1.2. Khái quát chung về tổ chức, chƣơng trình, dự án tài chính vi mơ

1.1.2.1. Khái niệm về tài chính vi mơ, Tổ chức tài chính vi mơ, chương trình, dự án tài chính vi mơ

a. Khái niệm về tài chính vi mơ.

Khái niệm tài chính vi mơ (TCVM) xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1976, khi ông Muhammad Yunus thành lập nên Ngân hàng Grameen, nhƣ là một thử nghiệm, ở vùng ngoại ơ của Bangladesh. Kể từ khi đó, một vài tổ chức TCVM đã ra đời và đạt đƣợc thành công khi đến gần với những ngƣời nghèo nhất trong xã hội. Tuy nhiên, phải đến khi Ủy ban Nobel trao cho Ngân hàng Grameen Bank và ngƣời sáng lập Muhammad Yunus Giải thƣởng Nobel Hịa bình năm 2006 “Vì những nỗ lực của họ trong việc tạo ra sự phát triển kinh tế và xã hội”, TCVM mới thực sự thu hút đƣợc sự chú ý của thế giới và niềm tin vào khả năng chống lại đói nghèo.

Theo quan điểm của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB): “Tài chính vi mơ là việc cung cấp một phạm vi rộng các dịch vụ tài chính nhƣ tiền gửi, tài khoản tiết kiệm, thanh toán, bảo hiểm, chuyển tiền cho ngƣời nghèo hoặc các hộ gia đình có thu nhập thấp, cho những hoạt động kinh doanh cá thể hoặc doanh nghiệp rất nhỏ”. Ngƣời nghèo cũng nhƣ tất cả mọi ngƣời, cần có nhiều loại cơng cụ tài chính để tích lũy tài sản, bình ổn tiêu dùng và tự bảo vệ mình trƣớc rủi ro. Chính vì thế, theo nghĩa rộng TCVM là việc tìm ra phƣơng cách hiệu quả đáng tin cậy để cung cấp ngày càng nhiều hơn các sản phẩm TCVM.

Chƣơng trình TCVM đƣợc triển khai tại Việt Nam từ năm 1987 thông qua kênh các đoàn thể xã hội, các tổ chức phi chính phủ để tiếp cận đƣợc với ngƣời nghèo. Trong khoảng thời gian từ cuối thập niên 80 đến cuối thập niên 90, hoạt động TCVM phát triển nhanh chóng, các dịch vụ TCVM ngày càng tỏ rõ vai trị của mình trong cơng cuộc xóa đói, giảm nghèo, góp phần tích cực cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội.

Tuy nhiên, đến những năm đầu thế kỷ 21, hoạt động TCVM lại gặp nhiều khó khăn, nhiều chƣơng trình, dự án TCVM lần lƣợt đóng cửa. Trong bối cảnh này, nhiều tổ chức đã nỗ lực tìm mọi cách để tồn tại và phát triển. Đến nay, các tổ chức

tham gia cung cấp dịch vụ TCVM đƣợc chia thành ba nhóm: chính thức, bán chính thức và phi chính thức.

- Nhóm chính thức: Theo thơng lệ thế giới các tổ chức thuộc khu vực chính thức hoạt động trên cơ sở giấy phép do Ngân hàng Trung ƣơng (NHTW) cấp, chịu sự quản lý và giám sát của NHTW. Ở Việt Nam, thị trƣờng TCVM chính thức gồm hoạt động của các Ngân hàng thƣơng mại, Ngân hàng chính sách xã hội, hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân và các tổ chức TCVM đƣợc cấp phép.

- Nhóm bán chính thức bao gồm hoạt động của các tổ chức không thuộc đối tƣợng cấp phép hoạt động của NHTW. Việc cấp phép, quản lý hoạt động của khu vực này do các cơ quan quản lý khác nhau thực hiện, tùy thuộc vào loại hình tổ chức tham gia cung cấp dịch vụ tài chính vi mơ. Ở Việt Nam, các tổ chức tham gia thị trƣờng TCVM bán chính thức là các quỹ xã hội, hoạt động của các tổ chức phi chính phủ (NGOs), những chƣơng trình, dự án có cấu phần cung cấp dịch vụ TCVM. Các tổ chức đoàn thể, NGOs nƣớc ngoài cũng là những đối tác tham gia cung cấp TCVM ở khu vực bán chính thức. Các tổ chức bán chính thức thực chất là các tổ chức đƣợc liên kết với các tổ chức quần chúng tại Việt Nam, là các cơ quan đại diện hợp pháp của Chính phủ trong quản lý, tài trợ và phối hợp các NGOs quốc tế để triển khai các chƣơng trình TCVM. Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam và Đoàn Thanh niên Việt Nam là 3 tổ chức quần chúng đang quản lý nhiều chƣơng trình tiết kiệm và vay vốn theo nhóm, triển khai các dự án TCVM do các NGOs tài trợ, kết nối khách hàng với Ngân hàng Chính sách Xã hội bằng các thỏa thuận hợp tác.

- Nhóm phi chính thức: Các tổ chức hoạt động trong khu vực phi chính thức là những tổ chức không đăng ký hoạt động theo các qui định của pháp luật, tồn tại trong hầu hết các làng xã, cũng nhƣ cộng đồng dân cƣ sống tại thành thị, nông thôn của Việt Nam. Các tổ chức này gồm các nhóm tiết kiệm và cho vay quay vòng (chơi Họ hay Hụi, Biêu, Phƣờng).

Hệ thống cung cấp dịch vụ TCVM hiện nay bao gồm 3 nhóm: chính thức, bán chính thức và phi chính thức. Mặc dù cùng phục vụ cho một nhóm đối tƣợng

khách hàng, song hoạt động TCVM ở mỗi khu vực đang đƣợc điều chỉnh bởi các qui định pháp lý riêng biệt, chƣa có sự thống nhất.

b. Khái niệm về tổ chức tài chính vi mơ và chƣơng trình, dự án tài chính vi mơ Hiên nay, hoạt động TCVM ở Việt Nam chịu sự điều chỉnh về mặt pháp luật theo Luật Các Tổ chức tín dụng và chủ yếu là Quyết định 20/2017/QĐ-TTg quy định về hoạt động của chƣơng trình, dự án tài chính vi mơ của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức phi chính phủ; cụ thể:

- Khái niệm về Tổ chức tài chính vi mơ: Theo Luật các Tổ chức tín dụng ngày 16 tháng 6 năm 2010 đƣợc quy định nhƣ sau:

“Tổ chức tài chính vi mơ là loại hình tổ chức tín dụng chủ yếu thực hiện

một số hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của các cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp và doanh nghiệp siêu nhỏ”.

Từ khái niệm tổ chức TCVM có thể rút ra một số đặc điểm của tổ chức TCVM nhƣ sau:

(i) Đây là tổ chức chun về hoạt động tài chính vi mơ;

(ii) Là tổ chức thuộc khu vực chính thức hoạt động trên cơ sở giấy phép do NHNN cấp, chịu sự quản lý và giám sát của NHNN;

(iii) Có cơ cấu tổ chức hoạt động chặt chẽ theo quy định của pháp luật nhƣ các TCTD khác;

(iv) Vốn pháp định khi thành lập phải đảm bảo mức tối thiểu theo quy định của pháp luật;

(v) Các hoạt động tài chính vi mơ khơng bị hạn chế so với các chƣơng trình, dự án TCVM (cụ thể xem tại Bảng 1.1 - So sánh hoạt động của tổ cức TCVM và Chƣơng trình, dự án TCVM).

Hiện nay, tại Việt Nam có 4 tổ chức TCVM đƣợc thành lập theo luật các TCTD nhƣ: Tổ chức tài chính vi mơ TNHH M7, Tổ chức tài chính vi mơ TNHH MTV Tình thƣơng, Tổ chức tài chính vi mơ TNHH Thanh Hóa, Tổ chức tài chính vi mơ TNHH MTV cho ngƣời lao động nghèo tự tạo việc làm.

- Khái niệm về Chƣơng trình, dự án tài chính vi mơ: Theo khoản 3 Điều 3 Quyết định số 20/QĐ-TTg ngày 12/06/2017 đƣợc quy định nhƣ sau:

“Chương trình, dự án tài chính vi mơ là chương trình, dự án hoạt động tài chính vi mơ và một hoặc một số hoạt động khác theo quy định nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng tài chính vi mơ, khơng vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần tạo việc làm, thực hiện xóa đói, giảm nghèo”.

Từ khái niệm Chƣơng trình, dự án TCVM có thể rút ra một số đặc điểm của Chƣơng trình, dự án TCVM nhƣ sau:

(i) Đây là tổ chức chun về hoạt động tài chính vi mơ;

(ii) Là tổ chức thuộc khu vực bán chính thức hoạt động trên cơ sở giấy chứng nhận đăng ký và triển khai thực hiện chƣơng trình, dự án TCVM, chịu sự quản lý, giám sát của NHNN và các cơ quan quản lý khác tùy thuộc vào loại hình tổ chức tham gia cung cấp dịch vụ tài chính vi mơ.

(iii) Có cơ cấu tổ chức hoạt động đơn giản hơn so với tổ chức TCVM;

(iv) Tại Quyết định 20/QĐ-TTg không quy định mức vốn pháp định tối thiểu phải có;

(v) Các hoạt động tài chính vi mơ bị hạn chế hơn so với tổ chức TCVM (cụ thể xem tại Bảng - So sánh hoạt động của tổ cức TCVM và chương trình, dự

án TCVM).

Nhận xét: Có thể thấy rằng tổ chức TCVM và chƣơng trình, dự án TCVM về

đặc điểm cơ bản là giống nhau; điểm khách biệt giữa tổ chức TCVM và Chƣơng trình, dự án TCVM là: Văn bản pháp luật điều chỉnh, cơ cấu tổ chức hoạt động, phạm vi hoạt động TCVM…

1.1.2.2. Vị trí, vai trị của tổ chức, chương trình, dự án tài chính vi mơ

Cho đến nay sau nhiều thập kỷ phát triển, tài chính vi mơ đã khẳng định đƣợc vai trị và tầm quan trọng trong cơng cuộc xóa đói, giảm nghèo vì sự phát triển cộng đồng tại các quốc gia trên thế giới. Giống nhƣ những quốc gia đang phát triển khác, các tổ chức, chƣơng trình, dự án TCVM ở Việt Nam đóng một vai trị quan trọng trong việc cải thiện điều kiện kinh tế của những hộ lao động nghèo, những

ngƣời không thể nào tiếp cận đƣợc với những khoản vay từ các nguồn tín dụng chính thức. Theo thời gian, cơ chế hoạt động của các tổ chức, chƣơng trình, dự án TCVM ở Việt Nam ngày càng đƣợc cải thiện và nâng cao. Đó là những sự phát triển và giá trị đƣợc tạo ra cho xã hội không thể bàn cãi đƣợc mang lại từ hoạt động của các tổ chức, chƣơng trình, dự án TCVM.

Mục tiêu hoạt động của các tổ chức, chƣơng trình, dự án TCVM là cải thiện điều kiện kinh tế cho nhóm khách hàng nghèo, giúp họ có cơ hội phát triển, cải thiện cuộc sống, thông qua việc cung cấp các dịch vụ tài chính cho họ. Mục tiêu này dựa trên cơ sở thực tế, những ngƣời nghèo thƣờng khó có cơ hội tiếp cận với dịch vụ tài chính chính thức do một số rào cản, đặc biệt là khơng có tài sản thế chấp khi tiếp cận với dịch vụ tín dụng chính thức. Ngồi mục tiêu trực tiếp là tạo cơ hội cho những ngƣời nghèo tiếp cận trực tiếp với các dịch vụ tài chính và phi tài chính của mình, các tổ chức, chƣơng trình, dự án TCVM cịn hƣớng tới mục tiêu lâu dài là giúp các khách hàng của mình có đủ năng lực tiếp cận bền vững với dịch vụ tài chính chính thức.

Đa số ngƣời nghèo Việt Nam sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp với năng suất lao động thấp, ít đƣợc tiếp cận với các dịch vụ tài chính và kiến thức. Các tổ chức, chƣơng trình, dự án TCVM có khả năng cung cấp các loại hình dịch vụ và sản phẩm tài chính cho cộng đồng ngƣời nghèo nhằm giúp họ cải thiện đời sống, phát triển kinh tế và đóng góp cho xã hội. Mặc dù, vốn vay của các tổ chức, chƣơng trình, dự án TCVM không lớn nhƣ ngân hàng thƣơng mại hay ngân hàng chính sách nhƣng lại có ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Bởi vì những khoản vay này đến đƣợc với ngƣời nghèo trong thời điểm cần thiết nhất, giúp họ khởi tạo sản xuất kinh doanh, tạo dựng tài sản, ổn định chi tiêu và bảo vệ họ khỏi nghèo đói.

Một khảo sát mới đây đƣợc Nhóm cơng tác Tài chính vi mơ Việt Nam tiến hành nhằm đánh giá mức độ bền vững của các các tổ chức, chƣơng trình, dự án TCVM Việt Nam cho thấy, 90% đối tƣợng khảo sát bày tỏ sự hài lịng của mình khi vay vốn tại các tổ chức, chƣơng trình, dự án TCVM vì sự thuận tiện và phù hợp với nhu cầu bản thân họ; 95,3% ngƣời đƣợc hỏi cho rằng, muốn đƣợc vay vốn từ các tổ

chức này. Những con số trên chứng tỏ nhu cầu vay vốn của nhiều dân nghèo từ các tổ chức tài chính vi mơ là rất lớn.

Vì vậy, có thể thấy các tổ chức, chƣơng trình, dự án TCVM có vị trí, vai trị rất quan trọng và là tổ chức khơng thể thiếu chiến lƣợc phát triển tài chính tồn diện của Việt Nam.

1.1.2.3. Các hoạt động cơ bản của tổ chức, chương trình, dự án tài chính vi mơ

Theo quy định tại Quyết định 20/2017/QĐ-TTg ngày 12/06/2017 của Thủ tƣớng Chính phủ và Thơng tƣ 03/2018/TT-NHNN ngày 23/02/2018 thì hoạt động của tổ chức, chƣơng trình, dự án tài chính vi mô về cơ bản các hoạt động của tổ chức TCVM và chƣơng trình, dự án TCVM là giống nhau, riêng đối với chƣơng trình, dự án TCVM một số hoạt động bị thu hẹp hơn, điều kiện cho vay đơn giản hơn, cụ thể đƣợc phản ánh qua Bảng 1.1:

Bảng 1.1: So sánh hoạt động của tổ chức tài chính vi mơ và chƣơng trình, dự án tài chính vi mơ

Tiêu chí Tổ chức TCVM Chƣơng trình, dự án TCVM

1. Huy động vốn

- Nhận tiền gửi tiết kiệm bắt buộc, tiền gửi tiết kiệm tự nguyện;

- Vay vốn của tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính, và các cá nhân, tổ chức khác trong nƣớc và nƣớc ngoài theo quy định của pháp luật.

- Nhận tiền gửi tiết kiệm bắt buộc, tiền gửi tiết kiệm tự nguyện. Tổng mức tiền gửi tiết kiệm tự nguyện không vƣợt quá 30% tổng nguồn vốn đƣợc cấp của chƣơng trình, dự án tài chính vi mơ.

- Vay vốn của tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính, tổ chức khác trong nƣớc và nƣớc ngoài theo quy định của pháp luật.

- Tiếp nhận vốn tài trợ, viện trợ khơng hồn lại, có hồn lại của chính phủ, tổ chức, cá nhân trong nƣớc và nƣớc ngoài.

2. Cho vay

- Tổng dƣ nợ cho vay đối với một khách hàng của tổ chức TCVM tối đa không quá 50 triệu đồng và phải duy trì tỷ lệ tổng dƣ nợ cho vay đối với khách hàng TCVM trong tổng dƣ nợ tối thiểu 90%. - Tổng dƣ nợ cho vay đối với khách hàng khác không quá 100 triệu đồng.

- Điều kiện cho vay:

+ Khách hàng tài chính vi mơ phải có năng lực pháp luật dân sự theo quy định của pháp luật về dân sự; + Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. + Có phƣơng án sử dụng vốn khả thi. + Có khả năng tài chính để trả nợ. Việc cho vay đối với khách hàng tài chính vi mơ đƣợc đảm bảo bằng tiền gửi tiết kiệm bắt buộc và/hoặc bảo lãnh của nhóm khách hàng tài chính vi mơ;

+ Trƣờng hợp khách hàng vay vốn của tổ chức tín dụng theo lãi suất cho vay quy định tại khoản 2 Điều 13 Thông tƣ 39/2016/TT-NHNN, thì khách hàng đƣợc tổ chức tín dụng đánh giá là có tình hình tài chính minh bạch, lành mạnh.

- Tổng dƣ nợ cho vay đối với một khách hàng tối đa không quá 50 triệu đồng.

- Điều kiện cho vay:

+ Khách hàng tài chính vi mơ phải có năng lực pháp luật dân sự theo quy định của pháp luật về dân sự; + Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. + Việc cho vay đối với khách hàng tài chính vi mơ đƣợc đảm bảo bằng tiền gửi tiết kiệm bắt buộc và/hoặc bảo lãnh của nhóm khách hàng tài chính vi mơ;

3. Hoạt động khác

- Mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nƣớc, ngân hàng thƣơng mại. Tổ chức tài chính vi mơ không đƣợc mở tài khoản thanh toán cho khách hàng.

- Ủy thác, nhận ủy thác cho vay vốn; - Làm đại lý cung ứng dịch vụ bảo hiểm. - Cung ứng các dịch vụ tƣ vấn tài chính liên quan đến lĩnh vực tài chính vi mơ;

- Cung ứng dịch vụ thu hộ, chi hộ và chuyển tiền cho khách hàng tài chính vi mơ;

- Mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng thƣơng mại. Tổ chức tài chính vi mô không đƣợc mở tài khoản thanh toán cho khách hàng.

- Nhận ủy thác cho vay vốn;

- Làm đại lý cung ứng dịch vụ bảo hiểm. - Tƣ vấn, hỗ trợ đào tạo cho khách hàng tài chính vi mơ các kiến thức liên quan đến sử dụng vốn vay, sản xuất, kinh doanh, đời sống, xã hội, môi trƣờng…

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý của ngân hàng nhà nước đối với các tổ chức, chương trình, dự án tài chính vi mô trên địa bàn tỉnh sơn la (Trang 25 - 32)