Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý của ngân hàng nhà nước đối với các tổ chức, chương trình, dự án tài chính vi mô trên địa bàn tỉnh sơn la (Trang 102 - 115)

3.3. KIẾN NGHỊ

3.3.3. Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam

- Chỉ đạo các vụ, cục và các đơn vị có liên quan đẩy tiến độ cơng việc đƣợc. Bởi vì, trong kế hoạch hành động của ngành đã xác định các nhiệm vụ công việc cần triển khai để nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các tổ chức, chƣơng trình, dự án TCVM; tuy nhiên trong thời gian qua việc triển khai rất chậm. Do đó, NHNN cần đẩy nhanh tiến độ các công việc sau:

+ Đẩy nhanh hơn nữa tiến độ xây dựng các văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật liên quan đến hoạt động của các tổ chức, chƣơng trình, dự án TCVM.

+ Hồn thiện quy định, quy chế về an toàn hoạt động TCVM; hƣớng dẫn tiêu chuẩn, điều kiện hoạt động, thành lập, tổ chức lại, giải thể đối với các tổ chức TCVM; hƣớng dẫn trình tự, thủ tục, hồ sơ cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của các tổ chức TCVM và các loại giấy phép hoạt động khác;

+ Hoàn thiện cơ chế thanh tra, giám sát đối với các tổ chức, chƣơng trình, dự án TCVM.

+ Hỗ trợ các tổ chức, chƣơng trình, dự án TCVM trong việc đào tạo đội ngũ cán bộ, chuyên gia, hình thành các cơ sở đào tạo về TCVM, xây dựng cơ sở dữ liệu chung về TCVM và thành lập Hiệp hội TCVM.

- Hoàn thiện phần mềm giám sát từ xa đối với các tổ chức, chƣơng trình, dự án TCVM với nhiều tính năng, nhằm đáp ứng yêu cầu khai thác và lƣu trữ số liệu của NHNN các chi nhánh.

- Về công tác đào tạo: Cần tăng cƣờng mở các lớp đào tạo và đào tạo lại về nghiệp vụ thanh tra (cả thanh tra tại chỗ, giám sát từ xa cũng nhƣ đào tạo các kiến thức bổ trợ cho công tác thanh tra, giới thiệu, hƣớng dẫn về thanh tra trên cơ sở rủi ro đối với các tổ chức, chƣơng trình, dự án TCVM). Mời các chuyên gia chia sẻ kinh nghiệm và thông lệ hoạt động TCVM, các đối tác tham gia vào TCVM và giữa cơ quan quản lý với các tổ chức hoạt động TCVM,….

KẾT LUẬN

Với 30 năm xây dựng, hình thành và đi vào hoạt động, hệ thống các tổ chức, chƣơng trình, dự án TCVM trên địa bàn tỉnh Sơn La đã thu đƣợc nhiều thành tích ấn tƣợng; góp phần tích cực ổn định, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tại địa phƣơng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn nông thôn, tạo cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo. Bên cạnh đó các tổ chức, chƣơng trình, dự án TCVM trên địa bàn đã và đang khẳng định đƣợc tầm quan trọng trong việc hỗ trợ ngƣời nghèo, ngƣời có thu nhập thấp đƣợc tiếp cận các dịch vụ tài chính ngân hàng một cách thuận tiện và phù hợp. Tuy nhiên bên cạnh đó, hoạt động của các tổ chức, chƣơng trình, dự án tài chính vi mơ trên địa bàn cũng cịn nhiều tồn tại, khó khăn, vƣớng mắc cần có những giải pháp củng cố, chẩn chỉnh kịp thời.

Thông qua việc quản lý nhà nƣớc của Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh Sơn La đối với các các tổ chức, chƣơng trình, dự án TCVM trên địa bàn sẽ giúp phát hiện và ngăn chặn kịp thời các sai phạm, các rủi ro có thể xẩy ra, giúp các tổ chức, chƣơng trình, dự án TCVM hoạt động an tồn, bền vững và theo đúng định hƣớng.

Trên cơ sở nghiên cứ thực tế, bám sát phạm vi nghiên cứu, luận văn đã hoàn thành các nhiệm vụ đặt ra:

1. Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động quản lý nhà nƣớc của NHNN đối với các tổ chức, chƣơng trình, dự án TCVM. Trong đó các nội dung trọng tâm là khẳng định sự cần thiết về quản lý nhà nƣớc của NHNN đối với các tổ chức, chƣơng trình, dự án TCVM.

2. Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý của chi nhánh NHNN tỉnh Sơn La đối với các tổ chức, chƣơng trình, dự án TCVM trên địa bàn. Trên cơ sở đó xác định rõ những kết quả đã đạt đƣợc, những mặt còn hạn chế và từ đó chỉ ra những nguyên nhân cơ bản của những tồn tại, hạn chế này.

3. Để hoạt động của các tổ chức, chƣơng trình, dự án TCVM dần đi vào nền nếp, ổn định, phát triển an toàn, hiệu quả và bền vững, đồng thời đảm bảo thực hiện tốt vai trò quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng trên địa bàn tỉnh Sơn La, Luận văn đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý

nhà nƣớc của NHNN chi nhánh tỉnh Sơn La đối với các tổ chức, chƣơng trình, dự án TCVM trên địa bàn: Đổi mới phƣơng pháp quản lý, điều hành; nâng cao chất lƣợng hoạt động thanh tra, giám sát; sử dụng hiệu quả công cụ xử phạt; đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra; tăng cƣờng vai trò định hƣớng, hỗ trợ, đặc biệt là hỗ trợ công tác đào tạo cho đội ngũ nhân sự của các tổ chức, chƣơng trình, dự án TCVM… Đồng thời, Luận văn cũng đã đề xuất các kiến nghị với Chính Phủ, UBND tỉnh Sơn La, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.

Quản lý nhà nƣớc đối với các tổ chức, chƣơng trình, dự án TCVM là một vấn đề mới và có phạm vi đối tƣợng rộng. Với khả năng nghiên cứu còn hạn chế, tác giả chỉ đề cập một số nội dung cơ bản mà chƣa đi sâu nghiên cứu đƣợc đầy đủ mọi khía cạnh của đề tài. Vì vậy, tác giả rất mong nhận đƣợc sự góp ý, chỉ dẫn từ các thầy cô giáo và những ý kiến đóng góp của tồn thể các bạn quan tâm đến đề tài nghiên cứu này để Luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.

Tác giả xin trân trọng cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo và Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Thƣơng Mại. Tác giả đặc biệt xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình của thày giáo hƣớng dẫn - PGS.TS Nguyễn Hoàng Long để tác giả hoàn thành đƣợc Luận văn này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo tóm tắt thực trạng hoạt động tài chính vi mơ và tác động của quy định chính sách (năm 2019), do Nhóm cơng tác Tài chính Vi mơ Việt Nam (VMFWG).

2. Chính phủ (2014), Nghị định số 26/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng 4 năm 2014 của Thủ tƣớng Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.

3. Chính phủ (2017), Nghị định số 16/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam

4. Chính phủ (2019), Nghị định 88/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng.

5. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế (năm 2019) Thúc đẩy tiếp cận tài chính tại Việt Nam (kỷ yếu do Viện Chiến Lƣợc Ngân hàng và Vụ Hợp Tác quốc tê của Ngân hàng Nhà nƣớc biên soạn).

6. Lê Thanh Tâm (2008), Phát triển các tổ chức tài chính nơng thơn Việt Nam, Luận án tiến sĩ.

7. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2015), Thông tƣ số 33/2015/TT-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2015 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam quy định các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tài chính vi mơ. 8. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2016), Thông tƣ số 36/2016/TT-NHNN ngày

30 tháng 12 năm 2016 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam quy định về trình tự, thủ tục thanh tra chuyên ngành Ngân hàng, có hiệu lực kể từ ngày 18 tháng 02 năm 2017,

9. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2017), Quyết định 1692/QĐ-NHNN ngày 08/08/2017 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng.

10. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2018), Thông tƣ số 03/2018/TT-NHNN ngày 23 tháng 02 năm 2018 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam quy định về cấp

11. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2018), Thông tƣ số 10/2018/TT- NHNN ngày 09 tháng 04 năm 2018 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam quy định hồ sơ, trình tự, thủ tục chấp thuận những thay đổi của tổ chức tài chính vi mơ.

12. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2019), Thông tƣ số 10/2019/TT-NHNN ngày 31 tháng 7 năm 2019 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tƣ số 36/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam quy định về trình tự, thủ tục thanh tra chuyên ngành Ngân hàng, có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 9 năm 2019.

13. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2019), Thông tƣ số 19/2019/TT-NHNN ngày 05 tháng 11 năm 2019 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam quy định về mạng lƣới hoạt động của tổ chức tài chính vi mơ.

14. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam chi nhánh tỉnh Sơn La (2017), Báo cáo Tổng

hợp kết quả thanh tra các tổ chức, chương trình, dự án tài chính vi mơ năm 2017, Sơn La.

15. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam chi nhánh tỉnh Sơn La (2017), Báo cáo đánh giá tình hình hoạt động của các tổ chức, chương trình, dự án tài chính vi mơ năm 2017, nhiệm vụ cơ bản năm 2018 (Báo cáo phục vụ Hội nghị giao ban các

các tổ chức, chƣơng trình, dự án tài chính vi mơ trên địa bàn), Sơn La.

16. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam chi nhánh tỉnh Sơn La (2018), Báo cáo Tổng

hợp kết quả thanh tra các tổ chức, chương trình, dự án tài chính vi mơ năm 2018, Sơn La.

17. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam chi nhánh tỉnh Sơn La (2018), Báo cáo đánh giá tình hình hoạt động của các tổ chức, chương trình, dự án tài chính vi mơ năm 2018, nhiệm vụ cơ bản năm 2019 (Báo cáo phục vụ Hội nghị giao ban các

các tổ chức, chƣơng trình, dự án tài chính vi mơ trên địa bàn), Sơn La.

18. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam chi nhánh tỉnh Sơn La (2019), Báo cáo Tổng

hợp kết quả thanh tra các tổ chức, chương trình, dự án tài chính vi mô năm 2019, Sơn La.

19. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam chi nhánh tỉnh Sơn La (2019), Báo cáo đánh giá tình hình hoạt động của các tổ chức, chương trình, dự án tài chính vi mơ năm 2019, nhiệm vụ cơ bản năm 2020 (Báo cáo phục vụ Hội nghị giao ban các

các tổ chức, chƣơng trình, dự án tài chính vi mơ trên địa bàn), Sơn La.

20. Nguyễn Đức Hải (năm 2012) Nghiên cứu về phát triển tài chính vi mơ tại Việt

Nam, Luận án tiến sĩ, Học Viện Ngân Hàng.

21. Nguyễn Kim Anh và Lê Thanh Tâm (năm 2013) Nghiên cứu hệ thống về sự bền vững hoạt động của các tổ chức tài chính vi mơ tại Việt Nam.

22. Nguyễn Kim Anh, Ngô Văn Thứ, Lê Thanh Tâm, Nguyễn Thị Tuyết Mai (năm 2011) Nghiên cứu về tài chính vi mơ với giảm nghèo tại Việt Nam - Kiểm định

và so sánh, Nhà xuất bản thống kê.

23. Nguyễn Quỳnh Phƣơng (năm 2017) nghiên cứu về phát triển hoạt động của tổ

chức tài chính vi mơ tại Việt Nam, Luận văn tiến sỹ kinh tế, Trƣờng đại học

Thƣơng Mại.

24. Nguyễn Thị Hà (năm 2016) nghiên cứu về sự phát triển của tổ chức tài chính

vi mơ tránh nhiêm hữu hạn một thành viên tình thương (TYM) trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn Thạc sĩ kinh tế quốc tế, Đại học kinh tế,

Đạo học Quốc giá Hà Nội.

25. Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010 và Quốc hội (2017), Luật sửa đổi bổ sung một số điều Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010.

26. Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010;

27. Thanh tra Chính Phủ (2014), Thơng tƣ số 05/2014/TT-TTCP quy định về tổ chức, hoạt động, quan hệ cơng tác của Đồn thanh tra và trình tự, thủ tục tiến hành một cuộc thanh tra.

28. Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Quyết định 2195/QĐ-TTg ngày 06/12/2011 về Phê duyệt Đề án xây dựng và phát triển hệ thống tài chính vi mơ tại Việt Nam đến năm 2020.

29. Thủ tƣớng Chính phủ (2014), Quyết định số 35/2014/QĐ-TTg ngày 12 tháng 6 năm 2014 của Thủ tƣớng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam;

30. Thủ tƣớng Chính phủ (2017), Quyết định 20/QĐ-TTg ngày 12/06/2017 về Quy định về hoạt động của chƣơng trình, dự án tài chính vi mơ của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức phi chính phủ. 31. Website: - www.sbv.gov.vn - www.thitruongtaichinhtiente.vn - www.tapchitaichinh.vn - www.citigroup.com - www.tapchicongthuong.vn - www.tapchinganhang.com.vn - www.thoibaonganhang.vn - www.microfinance.vn

PHỤ LỤC 01

MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA

Xin chào Anh/Chị !

Tôi là học viên thuộc Lớp Cao học chuyên ngành Quản lý kinh tế, Khóa 24S, Trƣờng Đại học Thƣơng mại Hà Nội. Hiện nay tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài về “Quản lý của Ngân hàng Nhà nước đối với các Tổ chức, chương trình, dự án

tài chính vi mơ trên địa bàn tỉnh Sơn La”. Để hồn thành nghiên cứu này, tơi cần

sự giúp đỡ của các anh/chị là những ngƣời đã và đang trực tiếp thực hiện các công việc quản lý đối với các tổ chức, chƣơng trình dự án tài chính vi mơ trên địa bàn tỉnh Sơn La. Tơi cũng xin đƣợc nói thêm rằng khơng có câu trả lời nào đƣợc xem là đúng hay sai, mọi ý kiến của anh/chị đều giúp ích cho nghiên cứu của tơi. Tơi cũng xin cam kết rằng những thông tin cá nhân (nếu có) của anh/chị sẽ đƣợc xử lý bằng các phƣơng pháp thống kê mà không xuất hiện trong bài viết. Nếu anh/chị có bất kỳ thắc mắc gì về nghiên cứu xin vui lòng liên hệ với tôi qua email: trinhcongvan.vtv@gmail.com

CÂU HỎI PHỎNG VẤN: 1. Đối với Lãnh đạo UBND Tỉnh

Câu hỏi: Anh/chị hãy cho biết định hƣớng phát triển và quản lý nhà nƣớc của UBND tỉnh Sơn La đối với các chƣơng trình, dự án tài chính vi mơ trên địa bàn trong thời gian tới?

2. Đối với Công chức NHNN Chi nhánh tỉnh Sơn La

- Câu hỏi 1: Theo anh/chị có những yếu tố nào ảnh hƣởng đến cơng tác quản lý của Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh đối với các chƣơng trình, dự án tài chính vi mơ trên địa bàn?

- Câu hỏi 2: Anh/chị đánh giá thế nào về mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố này đến công tác quản lý của Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh đối với các chƣơng trình, dự án tài chính vi mơ trên địa bàn?

- Câu hỏi 3: Theo anh/chị để hoàn thiện quản lý đối với các tổ chức, chƣơng trình, dự án tài chính vi mơ trên địa bàn tỉnh Sơn La thì Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh Sơn La cần phải có những giải pháp gì?

3. Đối với các tổ chức, chƣơng trình, dự án TCVM.

- Câu hỏi 1: Anh/chị đánh giá thế nào về công tác quản lý của Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh tại tổ chức, chƣơng trình, dự án tài chính vi mơ nơi anh/chị công tác?

- Câu hỏi 2: Anh/chị có đề xuất, kiến nghị gì đối với cơng tác quản lý của NHNN chi nhánh tỉnh Sơn La trong thời gian tới?

PHỤ LỤC 02

KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA 1. Lãnh đạo UBND Tỉnh

Trong quá trình thực hiện đề tài luận văn, tác giả đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp đối với đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh phụ tránh khối ngân hàng. Thời gian phỏng vấn 10 phút (thời gian thực hiện trong tháng 6/2020). Kết quả thu thập đƣợc qua phỏng vấn trực tiếp nhƣ sau:

1.1. Về định hướng hướng phát triển đối với các chương trình, dự án tài

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý của ngân hàng nhà nước đối với các tổ chức, chương trình, dự án tài chính vi mô trên địa bàn tỉnh sơn la (Trang 102 - 115)