Quá trình hoạch định sản xuất

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản trị chuỗi cung ứng tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cao su 75 (Trang 30 - 34)

(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) * Xác lập mơ hình sản xuất

Mỗi doanh nghiệp sẽ lựa chọn mơ hình sản xuất phù hợp:

- Sản xuất hàng hóa dự trữ là phương thức sản xuất dựa trên cơ sở dự đoán nhu cầu của thị trường để sản xuất hàng hóa một cách có kế hoạch, dự trữ và cung cấp đúng lúc khách hàng cần.

Hình 1.7: Chiến lƣợc sản xuất hàng dự trữ

(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)

Xác lập mơ hình sản xuất

Hoạch định cơng suất sản xuất

Hình 1.8: Chiến lƣợc sản xuất theo đơn đặt hàng

(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)

- Sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng là cách thức mà sau khi nhận được đơn đặt hàng của khách hàng rồi mới tiến hành tổ chức sản xuất, bao gồm các công đoạn: thiết kế, nhập nguyên vật liệu, chế tạo, giao hàng

- Sản xuất theo thiết kế của đơn hàng yêu cầu là phương thức mà sau khi nhận được mẫu thiết kế của khách hàng, rồi mới tiến hành thành lập đơn hàng, tổ chức sản xuất.

Hình 1.9: Chiến lƣợc sản xuất theo thiết kế đặt hàng

* Hoạch định công suất sản xuất

Hoạch định công suất hay năng lực tổng hợp là một quyết định chiến lược dài hạn nhằm thiết lập mức tài nguyên tổng thể của công ty. Các quyết định về năng lực ảnh hưởng đến thời gian cung ứng sản phẩm, khả năng đáp ứng khách hàng, chi phí vận hành và khả năng cạnh tranh của cơng ty. Cơng suất khơng đủ có thể mất khách hàng và hạn chế tăng trưởng. Cơng suất dư thừa có thể rút cạn tài ngun của công ty và ngăn chặn đầu tư vào các dự án sinh lợi hơn. Khi nào cần tăng công suất và tăng bao nhiêu công suất là những quyết định quan trọng. Doanh nghiệp thường sử dụng những chiến lược quản lý năng lực để sẵn sàng đáp ứng với lượng cầu biến động dưới đây.

- Chiến lược dẫn đầu về năng lực. Công suất được mở rộng trong dự đoán tăng

trưởng nhu cầu. Chiến lược tích cực này được sử dụng để thu hút khách hàng từ các đối thủ cạnh tranh bị hạn chế về năng lực hoặc để có chỗ đứng trong một thị trường đang mở rộng nhanh chóng.

- Chiến lược năng lực theo sau. Công suất được tăng lên sau khi sự gia tăng

nhu cầu đã được ghi nhận. Chiến lược bảo thủ này tạo ra lợi tức đầu tư cao hơn nhưng có thể mất khách hàng trong q trình này. Nó được sử dụng trong các ngành cơng nghiệp với các sản phẩm tiêu chuẩn và cạnh tranh dựa trên chi phí.

- Chiến lược năng lực trung bình. Cơng suất được mở rộng để trùng với nhu

cầu dự kiến trung bình. Đây là một chiến lược vừa phải, trong đó các nhà quản lý chắc chắn rằng họ sẽ có thể bán ít nhất một phần sản lượng bổ sung.

- Chiến lược điều chỉnh công suất và quy mô hàng tồn kho: là các phương án

cơ bản để ứng phó với nhu cầu biến động.

 Thay đổi cơng suất bằng cách sử dụng th ngồi, ký hợp đồng phụ, chuyển giao công việc để đáp ứng yêu cầu sản xuất.

Cơng suất có thể được thay đổi để đạt được ngưỡng kinh tế. Tăng cường mở rộng sẽ ít rủi ro hơn nhưng tốn kém hơn. Một thay thế hấp dẫn để mở rộng năng lực là th ngồi, khi đó các nhà cung cấp sẽ hấp thụ các rủi ro về sự không chắc chắn của nhu cầu

 Thay đổi quy mô hàng tồn kho, tùy vào mức độ sản xuất mà duy trì lượng hàng đặt mua để dự trữ.

Thay đổi quy mô lực lượng lao động: các điều chỉnh về cơng suất và tồn kho có thể dẫn tới các thay đổi về lực lượng lao động như thuê thêm hoặc sa thải nhân công cần thiết.

* Lập kế hoạch tổng thể

Khi xác lập mơ hình sản xuất và xác định công suất được thực hiện, bước tiếp theo là phải lập ra một kế hoạch để đáp ứng nhu cầu mong đợi.

Kế hoạch sản xuất tổng hợp (Aggregate production planning) thường gọi tắt là kế hoạch tổng hợp, được thực hiện ở mức độ tổng thể chứ không phải tại mức độ tồn kho đơn vị riêng lẻ. Mục đích là tính tốn cơng suất sản xuất đáp ứng nhu cầu, đảm bảo xem xét kỹ lưỡng toàn bộ các yếu tố sản xuất để đạt được mục tiêu công ty. Đây là công cụ thiết yếu để giúp cơng ty hợp lý hóa các quy trình sản xuất qua việc sắp xếp kế hoạch tổng hợp thống nhất với các mục tiêu chiến lược dài hạn.

Việc lập kế hoạch được thực hiện trước tiên và thông qua tất cả các q trình từ phân tích thơng tin phản hồi về nhu cầu thị trường đến kiểm tra, đánh giá các nguồn lực hiện có, dung lượng sản xuất, tồn kho, khả năng giao hàng.

Theo kế hoạch sản xuất, nguyên liệu và bán thành phẩm được đưa vào dây chuyền sản xuất và xử lý qua các giai đoạn khác nhau trước khi đến trạm làm việc cuối cùng. Bộ phận kỹ thuật thiết lập các thông số kỹ thuật cần thiết cho nhà máy và phổ biến xuống từng bộ phận. Bộ phận triển khai sản xuất tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật và thực hiện theo kế hoạch được giao. Trên mỗi công đoạn làm việc đều bố trí bộ phận kiểm tra giám sát chất lượng. Các sản phẩm sai hỏng nếu không sửa chữa đều bị loại ra, số còn lại bị loại ra, số cịn lại bị trả về cơng đoạn trước đó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quá trình sản xuất được thiết kế theo nguyên tắc sao cho đường đi của sản phẩm và người thao tác là ngắn nhất hạn chế mọi hoạt động dư thừa.

b. Hoạch định mua hàng

Hoạch định mua hàng là quá trình liên quan đến việc thu mua nguyên liệu, hàng hóa theo kế hoạch để cung cấp cho nhu cầu sản xuất hoặc bán hàng.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản trị chuỗi cung ứng tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cao su 75 (Trang 30 - 34)