PHÒNG KẾ HOẠCH KINH DOANH PHỊNG KẾ TỐN NGÂN QUỸ BAN GIÁM ĐỐC
Agribank chi nhánh huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La gồm có Ban giám đốc và 2 phòng nghiệp vụ: Phịng kế tốn ngân quỹ và Phòng kế hoạch kinh doanh.
Tổng số có 15 lao động, được phân bổ ở các vị trí như sau: Ban giám đốc 02 lao động, Phịng kế tốn ngân quỹ 08 lao động và Phòng kế hoạch kinh doanh 05 lao động. Trình độ: Trên đại học 01 lao động, Đại học 12 lao động, Trung cấp và kỹ thuật khác 02 lao động. Phịng kế tốn ngân quỹ và Phòng kế hoạch kinh doanh.
2.1.1.2. Kết quả hoạt động huy động vốn của ngân hàng những năm 2016 - 2019
Vốn là nguồn lực quan trọng để kinh doanh, là nguồn chủ yếu để ngân hàng cho vay và là nguồn gốc sâu xa của lợi nhuận. Nhận thức được tầm quan trọng sống còn của vốn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, ngay từ khi được thành lập, công tác huy động vốn tại chi nhánh được đặt lên hàng đầu, chi nhánh đã quán triệt tới từng phòng giao dịch trực thuộc, từng cán bộ tiếp cận khách hàng, đa dạng hố các hình thức huy động vốn, tận dụng các thế mạnh của mình để thu hút nguồn vốn từ các thành phần kinh tế khác nhau.
Tiền gửi của khách hàng qua các năm đều tăng lên, điều này đã tạo điều kiện cho việc sử dụng vốn của ngân hàng có hiệu quả.
Trong 4 năm 2016, 2017, 2018, 2019 Agribank chi nhánh Quỳnh Nhai không ngừng quan tâm tới công tác huy động vốn, luôn coi đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong hoạt động của Chi nhánh. Với vị trí địa lý thuận lợi, ngay giữa trung tâm huyện, nơi mà thu nhập quốc dân bình quân đạt tỷ lệ cao so với toàn huyện. Chi nhánh đã không ngừng quảng cáo, tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, nhất là các tạp chí chuyên ngành của ngành. Cùng với việc nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng và thái độ phục vụ của cán bộ, viên chức, Chi nhánh đã rất thành công trong hoạt động huy động vốn cũng như thực hiện chính sách huy động vốn. Kết quả cụ thể
công tác huy động vốn của Chi nhánh trong các năm được thể hiện ở bảng sau:
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tăng trưởng nguồn vốn giai đoạn 2016-2019
ĐVT: Tỷ đồng
(Nguồn số liệu: Phòng KHKD chi nhánh huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La cung cấp)
Tính đến cuối năm 2019 tổng nguồn vốn 298 tỷ đồng, năm 2016 là 246 tỷ đồng, đến năm 2019 là 298 tỷ đồng, như vậy trong giai đoạn 2016 - 2019, tăng trưởng huy động của chi nhánh tăng từ 10% - 15% hàng năm. Đến thời điểm này tổng nguồn vốn của Quỳnh Nhai vẫn giữ ổn định ở mức gần 300 tỷ đồng.
Ngoài ra trong hoạt động của mình chi nhánh đã đảm bảo khả năng thanh khoản, khơng để tình trạnh thiếu hụt dự trữ hay mất khả năng thanh toán cho khách hàng, điều này thể hiện quan việc Chi nhánh không phải vay vốn của các tổ chức tín dụng, các NHTM, hay vay của Ngân hàng Nhà nước để đáp ứng nhu cầu dự trữ hay thanh tốn của mình.
2.1.1.3. Quy mơ nguồn vốn huy động
Thời gian vừa qua, được sự quân tâm chỉ đạo của ban lãnh đạo Agribank cùng với sự làm việc nỗ lực, trách nhiệm của tập thể cán bộ nhân viên, công tác huy động vốn của Chi nhánh đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Lượng vốn huy động không những luôn đảm bảo cho hoạt động kinh doanh
224 246 271 298 0 50 100 150 200 250 300 350
của Chi nhánh mà còn đáp ứng một phần đáng kể nhu cầu vốn cho các chi nhánh khác trong hệ thống thơng qua điều hồ vốn của Trụ sở chính Agribank.
Giai đoạn năm 2016-2019, Agribank chi nhánh huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La luôn đạt mức tăng trưởng cao về nguồn vốn huy động, đảm bảo tốt các chỉ tiêu đề ra. Sự tăng trưởng nguồn vốn huy động trong giai đoạn này được thể hiện như sau:
Bảng 2.1: Biến động vốn huy động của Chi nhánh giai đoạn 2016-2019
ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu Tổng nguồn vốn huy động Tăng trưởng so năm trước Tốc độ tăng trưởng (%) Năm 2016 224 -24 -11.2 Năm 2017 246 22 10 Năm 2018 271 25 11 Năm 2019 298 27 18
(Nguồn số liệu: Phòng KHKD Agribank chi nhánh huyện Quỳnh Nhai, Sơn La cung cấp)
Tổng nguồn đến 31/12/2016 giảm 24 tỷ đồng so với năm 2015, và đến năm 2017 đạt 246 tỷ đồng giữ mức ổn định so với năm 2016. Sở dĩ, tốc độ tăng trưởng về nguồn vốn của chi nhánh năm 2016 giảm và tăng chậm trong năm 2017 là do:
- Năm 2016, nền kinh tế nước ta diễn biến phức tạp, khó lường do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, chỉ số giá tiêu dùng tăng cao gây thiệt hại lớn cho sản xuất và sinh hoạt của người dân.
- Năm 2015 là năm hoạt động của ngành ngân hàng trải qua những khó khăn khơng nhỏ so với những năm trước đây. Điều hành chính sách tiền tệ của NHNN liên tục thay đổi và chưa nhịp nhàng, diễn biến lãi suất biến động liên tục… làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh các NHTM nói chung và của Agribank chi nhánh huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La nói riêng.
- Các diễn biến bất ổn của kinh tế, chính sách tài cơ cấu hệ thống ngân hàng vào cuối năm 2015 và sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng đã gây ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động huy động vốn của Agribank chi nhánh huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La trong năm 2016.
Đề giải quyết những vấn đề về huy động vốn và sử dụng vốn, trong năm 2018 ngân hàng đã liên tục thay đổi các chính sách, sản phẩm và điều chỉnh mức lãi suất cho phù hợp với thị trường. Tổng nguồn vốn huy động năm 2018 tăng 25 tỷ so với năm 2017 và tiếp tục tăng trưởng trong năm 2019 với tổng nguồn vốn huy động là 298 tỷ đồng.
Như vậy sau các năm hoạt động và diễn biến bất ổn của thị trường, tổng nguồn vốn của chi nhánh đã đi vào ổn định và tiếp tục tăng trưởng. Điều đó cho thấy ngân hàng đã từng bước khẳng định được vị thế của mình trên thị trường, đã thu hút một lượng vốn lớn từ tổ chức và dân cư trên địa bàn, đáp ứng được yêu cầu sử dụng vốn của Ngân hàng.
2.1.1.4. Cơ cấu nguồn vốn huy động
Phân theo đối tượng huy động
Nếu phân theo đối tượng có thể chia huy động vốn thành: huy động vốn từ dân cư, các tổ chức kinh tế và các tổ chức tín dụng. Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng của Agribank chi nhánh huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng giai đoạn 2016-2019
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Số dư Tỷ trọng (%) Số dư Tỷ trọng (%) Số dư Tỷ trọng (%) Số dư Tỷ trọng (%) 1.TG dân cư 125 64 134 69 143 62 167 60 2.TG TCKT 99 36 112 31 120 38 131 40 3.TG TCTD 8 Tổng cộng 224 100 246 100 271 100 298 100
(Nguồn số liệu: Phòng KHKD Agribank chi nhánh huyện Quỳnh Nhai, Sơn La cung cấp)
- Tiền gửi dân cư
Qua bảng số liệu trên, ta thấy tiền gửi dân cư tăng đều và ổn định qua các năm (chiếm khoảng hơn 60% tổng nguồn vốn). Tại Agribank chi nhánh huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La, nguồn tiền huy động từ dân cư gồm: tiền gửi tiết kiệm và phát hành chứng chỉ tiền gửi.
Bảng 2.3: Cơ cấu tiền gửi dân cư giai đoạn 2016 - 2019
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Số dư trọng Tỷ (%) Số dư trọng Tỷ (%) Số dư trọng Tỷ (%) Số dư trọng Tỷ (%) TG dân cư 100 45 114 46 113 41 137 45 TGTK 99 44 112 45 120 44 131 44 GTCG 25 11 20 9 38 15 30 11
((Nguồn số liệu: Phòng KHKD Agribank chi nhánh huyện Quỳnh Nhai, Sơn La cung cấp)
Sở dĩ đạt được kết quả trên là do: Trong cơ cấu tiền gửi của dân cư thì tiền gửi dân cư và tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng lớn (khoảng trên 90%). Tiền gửi tiết kiệm là hình thức huy động vốn truyền thống của Ngân hàng được người dân quen dùng và trở thành tập quán của dân cư khi có nhu cầu gửi tiền vào ngân hàng để hưởng lãi hoặc tiết kiệm cho chi tiêu tương lai. Nguồn tiền gửi tiết kiệm của dân là nguồn vốn rất quan trọng của mỗi ngân hàng. Đây là nguồn vốn chủ yếu cho các ngân hàng thực hiện đầu tư.
Bằng nhiều biện pháp huy động tiền gửi tiết kiệm như mở rộng mạng lưới tiết kiệm, tăng giờ giao dịch với thái độ giao dịch hoà nhã, đảm bảo an tồn tuyệt đối và bí mật cho khách hàng, tăng cường cơng tác tuyên truyền quảng cáo thông báo kịp thời các thay đổi về thể thức, lãi suất tiết kiệm từng loại cho khách hàng biết để lựa chọn. Agribank chi nhánh huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La đã đưa ra những sản phẩm phong phú, có tính cạnh tranh cao trên thị trường. Nhờ có một danh mục sản phẩm tiết kiệm rất đa dạng, phong phú, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, đến nay ngân hàng đã thu hút được một số lượng không nhỏ nguồn tiền gửi tiết kiệm. Bên cạnh các sản phẩm tiết kiệm thông thường ngân hàng còn đưa ra các sản phẩm đặc biệt cị nhiều tính năng, mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng.
Mặt khác nguồn tiền tiết kiệm tăng nhanh cũng là do nếu khách hàng không đến rút khi hết hạn ngân hàng tự động chuyển sang kỳ hạn mới tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng không phải đến ngân hàng chuyển sổ.
Với một tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm lớn như vậy có thể đảm bảo đầy đủ nhu cầu tín dụng cho khách hàng trong thời gian nhất định và do tính thời hạn của nó ngân hàng có thể chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn này. Tuy nhiên, đây là loại tiền gửi có lãi suất cao nhất nên ngân hàng muốn sử dụng nguồn này có hiệu quả địi hỏi ngân hàng phải có biện pháp thích hợp nhằm
giảm đến mức thấp nhất chi phí cho việc huy động loại tiền này tránh việc nâng lãi suất cao do nguồn này.
Tuy nhiên trong tỷ trọng nguồn vốn huy động từ dân cư thì nguồn phát hành giấy tờ có giá chiếm tỷ trọng thấp và giảm dần qua các năm.
Việc phát hành kỳ phiếu Ngân hàng cũng có vài nhược điểm như sau: chi phí cho việc phát hành lớn, mức lãi suất cao, thêm vào đó nữa là việc phát hành kỳ phiếu Ngân hàng lại không thể một cách liên tục mà theo từng đợt. Hơn nữa nhiều khi việc phát hành kỳ phiếu với mục đích tăng trưởng nguồn vốn huy động nhưng trong thực tế nguồn vốn huy động tăng rất ít mà chỉ có sự thay đổi trong cơ cấu nguồn vốn huy động. Do đó, khi phát hành kỳ phiếu, Ngân hàng cần phải lựa chọn hình thức phát hành và thời hạn phù hợp.
Vì vậy, trong thời gian tới, ngân hàng cần tích cực hơn nữa để cân đối lại nguồn vốn của mình để có một cơ cấu nguồn vốn ổn định và hợp lý cho sự phát triển bền vững của ngân hàng.
- Tiền gửi tổ chức kinh tế
Đây là một nguồn vốn quan trọng của Ngân hàng, là một bộ phận tiền tệ tạm thời chưa sử dụng đến trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Việc mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng có ý nghĩa thực tế đối với doanh nghiệp, nó giúp cho quan hệ thanh tốn qua lại giữa các doanh nghiệp được thực hiện nhanh chóng. Nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế tại ngân hàng là nguồn kinh doanh đem lại lợi nhuận cao cho ngân hàng. Mục đích của khách hàng khi gửi tiền này là thanh toán, hưởng các dịch vụ của ngân hàng mang lại do đó đặc điểm của loại vốn này là khá rẻ, khả năng khai thác chỉ phụ thuộc vào ngân hàng vì các doanh nghiệp luôn luôn muốn giao dịch với một hay nhiều ngân hàng nào đó. Nhưng lại khó khăn trong hoạt động sử dụng vì tiền gửi của doanh nghiệp nhằm mục đích thanh tốn và ngân hàng phải đáp ứng mỗi khi có hoạt động chi trả. Những khoản tiền gửi vào ngân
hàng có thể dưới hình thức có kỳ hạn hoặc khơng kỳ hạn. Nó góp phần tạo ra mặt bằng vốn vững chắc cho ngân hàng nên ln có được sự quan tâm thích đáng của Ngân hàng. Nguồn tiền gửi tổ chức kinh tế tại Agribank chi nhánh huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La có sự tăng trưởng qua các năm nhưng với tốc độ tăng trưởng không ổn định qua các năm
Đây là một kết quả tương đối tốt trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế, và sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng. Điều đó có thể lý giải là do: Agribank chi nhánh huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La đã thiết lập được nhiều mối quan hệ đối với các Tổ chức kinh tế lớn trên địa bàn; và sự cố gắng rất lớn của lãnh đạo cũng như cán bộ nhân viên ngân hàng. Điều này thể hiện ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quỳnh Nhai đã tạo được niềm tin đối với khách hàng.
- Tổ chức tín dụng khác
Như chúng ta đã biết về tổng thể một ngân hàng có thể khơng sử dụng hết số vốn đã huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm, huy động tiền gửi của các đơn vị kinh doanh, hoặc tiền phát hành kỳ phiếu nhưng trong nguồn vốn của ngân hàng luôn tồn tại nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng khác, bởi vì tại một thời điểm nào đó ngân hàng cần một số tiền để thanh toán đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong việc họ muốn rút tiền. Việc vay mượn này có thể tiến hành dưới hình thức nhờ tổ chức tín dụng khác có quan hệ với ngân hàng thu hộ, chi hộ.
Tuy nhiên nguồn vốn này chiếm tỷ trọng nhỏ trên tổng nguồn vốn huy động của Agribank chi nhánh huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La là do:
Agribank có quy định các chi nhánh trực thuộc không được huy động từ TCTD vượt quá 10% tổng nguồn vốn huy động.
Mặt khác huy động tiền từ TCTD có đặc tính là kỳ hạn ngắn, khơng ổn định với lãi suất cao nên khi ngân hàng cho vay hoặc đầu tư không đạt hiệu quả cao.
Phân theo kỳ hạn huy động vốn
Nếu căn cứ vào thời hạn huy động thì có thể chia huy động vốn của ngân hàng thành: tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng và tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng.
Nhìn chung thì tất cả các nguồn tiền gửi đều tăng từ 2016 đến 2019. Tuy nhiên, tốc độ tăng thì khác nhau. Điều này được thể hiện qua số liệu dưới đây:
Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn phân theo kỳ hạn giai đoạn 2016 - 2019
ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Số dư Tỷ trọng (%) Số dư Tỷ trọng (%) Số dư Tỷ trọng (%) Số dư Tỷ trọng (%) KKH 29 13 38 16 27 10 31 10 <12 tháng 168 75 170 70 200 74 230 77 >12 tháng 27 12 38 14 44 16 37 13 Tổng cộng 224 100 246 100 271 100 298 100
(Nguồn số liệu: Phòng KHKD Agribank chi nhánh huyện Quỳnh Nhai, Sơn La cung cấp)
Ta thấy, tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng khoảng 12% trong tổng nguồn vốn huy động, tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn (trên 80%) qua các năm từ 2016 đến 2019. Nguồn vốn có kỳ hạn của Agribank chi nhánh huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La là tương đối ổn định tạo điều kiện rất thuận lợi cho cơng tác sử dụng vốn. Tuy nhiên thì, tiền gửi khơng kỳ hạn lại có chi phí huy động rẻ hơn rất nhiều so với chi phí huy động tiền gửi có kỳ hạn.
- Tiền gửi không kỳ hạn: Trong những năm qua, nguồn vốn không kỳ hạn của chi nhánh đã tăng dần. Sự gia tăng nhanh chóng của tiền gửi khơng
kỳ hạn là một kết quả tốt đối với ngân hàng. Điều này thể hiện, ngày càng nhiều người thích sử dụng các tiện ích của các tài khoản thanh tốn, xu hướng