2025
3.3. Một số kiến nghị
3.3.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước
Ngân hàng Nhà nước cần hồn thiện các mơi trường pháp lý giúp ngân hàng thực hiện tốt hoạt động kinh doanh của mình, cụ thể là các quy định về tài sản bảo đảm, xử lý tài sản bảo đảm … giúp cho việc xử lý các khoản nợ dựa trên tài sản bảo đảm một cách thuận tiện hơn, giảm chi phí và thời gian của các ngân hàng.
Nâng cao hơn nữa chất lượng thông tin tại Trung tâm thông tin khách hàng CIC, đảm bảo cung cấp cho Agribank nói riêng và các ngân hàng nói chung các thông tin đầy đủ, kịp thời, CIC cần cập nhật thường xuyên hơn và đưa ra các cảnh báo đối với những khách hàng, những ngành nghề có mức độ rủi ro cao trong điều hiện hiện tại.
Phát huy vai trò của hiệp hội NHTM trong việc góp phần chống các hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh. Hiệp hội phát hiện và bảo vệ cạnh tranh lành mạnh của hội viên, phổ biến pháp luật và hình thành quyền lợi chung đối với các NHTM cạnh tranh lành mạnh như: tổ chức đồng tài trợ, hịa giải các bất đồng lợi ích giữa các hội viên.
3.3.2. Kiến nghị đối với Agribank Việt Nam và Agribank Hà Nam
Bổ sung các biện pháp cụ thể nhằm tăng cường hiệu lực trong việc chấp hành cơ chế, thể lệ tín dụng. Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra kiểm sốt từ ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam, xây dựng hệ thống thanh tra đủ mạnh cả về số lượng lẫn chất lượng, đảm bảo việc kiểm soát hệ thống ngân hàng đạt hiệu quả cao nhất.
Đề nghị Agribank Việt Nam có hướng dẫn cụ thể quy trình thủ tục cho vay các đối tượng đặc thù như xây dựng cơ sở hạ tầng: Điện, đường, trường học, trạm y tế; Kiên cố hoá kênh mương nội đồng; cho vay góp vốn cổ phần để các chi nhánh thực hiện thống nhất, để có thể mở rộng tín dụng đối với các đối tượng này.
Xây dựng và ban hành các văn bản hướng dẫn chi tiết cách thức tiến hành trích lập và sử dụng quỹ phòng ngừa rủi ro, để quỹ dự phòng rủi ro thực sự đi vào hiệu quả trong việc phòng chống rủi ro cho chi nhánh và hệ thống Ngân hàng Agribank.
Agribank Hà Nam cần tiếp tục nghiên cứu cơ chế ưu đãi cho đội ngũ CBTD ở địa bàn nông thôn như chế độ cơng tác phí thoả đáng theo hướng khuyến khích cán bộ làm nhiều, làm tốt dựa vào khả năng kết quả tài chính của các chi nhánh; CBTD cần được hưởng chế độ làm việc ngoài trời (độc hại) như đối với nhân viên kho quỹ, mua bảo hiểm thân thể cho CBTD... các chế độ ưu đãi về thu nhập để khuyến khích CBTD tận dụng thời gian bám sát địa bàn thẩm định đầu tư vốn phục vụ kịp thời nhu cầu vốn cho mở rộng sản xuất, kinh doanh của các cá nhân, hộ gia đình
KẾTLUẬN
Ngân hàng Thương mại là một trong những định chế tài chính trung gian đóng vai trị hết sức quan trọng trong hệ thống tài chính của một quốc gia. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội, nhu cầu về vốn đã đang trở thành một như cầu cấp thiết của các tổ chức và cá nhân ở Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, vấn đề rủi ro trong hoạt động cho vay đối với các nhóm khách hàng khác nhau luôn là vấn đề tiềm ẩn đối với mọi tổ chức tín dụng, đặc biệt là các NHTM. Khơng nằm ngồi xu thế đó, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam nói chung, chi nhánh Duy Tiên Hà Nam nói riêng cũng phải đối mặt với rất nhiều vấn đề trong quản lý cho vay khách hàng để đảm bảo hạn chế các rủi ro có thể xảy ra.
Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn tại Agribank chi nhánh Duy Tiên Hà Nam, luận văn đã được hoàn thành với một số kết quả nội dung chủ yêu sau:
Hệ thống hoá những lý luận cơ ản về quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của các NHTM và khẳng định tính tất yếu tăng cƣờng quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại NHTM;
Phân tích thực trạng quản lý hoạt động cho vay KHCN tại Agribank chi nhánh Duy Tiên Hà Nam, tác giả đánh giá những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế.
Trên cơ sở lý luận chương 1 và phân tích thực trạng chương 2, tác giả đề xuất một số giải pháp để tăng cường quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Agribank chi nhánh Duy Tiên Hà Nam.
Ngoài ra, luận văn đưa ra một số kiến nghị với các cơ quan chức năng nhà nước có liên quan trong việc tạo một hành lang pháp lý an toàn, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của các NHTM, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao các nhu cầu về vốn cho nền kinh tế.
TÀI LIỆUTHAM KHẢO I. Tiếng Việt
1. Agribank Sơn La (2016), Báo cáo kế quả hoạt động kinh doanh năm 2014, mục
tiêu nhiệm vụ và giải pháp kinh doanh năm 2015.
2. Agribank Sơn La (2017), Báo cáo kế quả hoạt động kinh doanh năm 2014, mục
tiêu nhiệm vụ và giải pháp kinh doanh năm 2015.
3. Agribank Sơn La (2018), Báo cáo kế quả hoạt động kinh doanh năm 2014, mục
tiêu nhiệm vụ và giải pháp kinh doanh năm 2018.
4. Đào Minh Đức (2014), “Giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Ngân hàng
TMCP Ngoại thương Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ.
5. Nguyễn Hải Thanh (2017), Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại
Techcombank Hà Nội luận văn thạc sĩ, Học viện Tài chính
6. Nguyễn Trung Đức (2018), Quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại
ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Sơn La,
luận văn thạc sĩ, Đại học Thương Mại.
7. Nguyễn Thị Hằng (2013), “Nâng cao chất lượng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ
kinh tế , Học viện tài chính, 2013
8. Nguyễn Quang Vinh (2015), “Phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân
hàng thương mại cổ phần Bảo Việt”, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, , Đại học Kinh
tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015.
9. Nguyễn Thị Đăng Thủy (2014, “Mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân
hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Đà Nẵng”, Luận văn thạc sỹ.
10. Đỗ Thị Thơm (2018) , “Quản lý hoạt động cho vay KHCN của NHTM cổ phần
đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh Sơn La” Luận văn thạc sỹ, Đại học
Thương Mại
11. Nguyễn Khắc Kiên (2017), Luận văn thạc sĩ kinh tế, “Quản lý hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu”, Đại
II. Tiếng Anh
12. Chen Junyi và Shuping Han (2012), “Research on the credit management of
commercial banks of Lianyungang City for the SMEs”, international conference.
13. Uwuigbe et al (2015), “Credit management and bank performance of listed
banks in Nigeria”
14. Alice Kagoyire, Jaya Shukla (2016), Effects of credit management on
performance of commercial banks in Rwanda (a case study of equity bank Rwanda Ltd.