Đánh giá quy trình quản trị rủi ro

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) QUảN TRị RủI RO TÀI CHÍNH CủA CÔNG TY Cổ PHầN ĐầU TƯ THế GIớI DI ĐộNG (Trang 67 - 105)

Nội dung Rất tốt Tốt Bình thường Kém SL phiếu Tỉ lệ (%) SL Phiếu Tỉ lệ (%) SL phiếu Tỉ lệ (%) SL phiếu Tỉ lệ (%) Nhận dạng rủi ro 10 25 12 30 13 32.5 5 12.5 Phân tích rủi ro 15 37.5 10 25 9 22.5 6 15 Đánh giá và đo lường rủi ro 11 27.5 9 22.5 12 30 8 20

Kiểm soát và tài trợ rủi ro

18 45 11 27.5 8 20 3 7.5

(Nguồn: Học viên tự điều tra) Nhận dạng rủi ro: Cơng ty đã có những phương pháp để nhận dạng rủi ro

song kết quả chưa cao. Qua điều tra cho thấy hiệu quả nhận dạng rủi ro ở mức bình thường chiếm tỷ lệ cao hơn. Cơng ty khơng có bộ phận chuyên trách cụ thể để thực hiện việc nhận dạng rủi ro chặt chẽ, cụ thể hơn. Phương pháp nhận dạng rủi ro của công ty:

+ Công ty thường xuyên phân tích báo cáo của các phịng ban về hoạt động kinh doanh, tình hình tài sản, các tổn thất mà công ty gặp phải.

+ Tiến hành nghiên cứu những rủi ro đã xảy ra, phân tích nguyên nhân và tổn thất để có những phương pháp đề phòng và khắc phục rủi ro trong tương lai.

+ Công ty tiến hành lập bảng điều tra về các rủi ro như: loại rủi ro, tần xuất xuất hiện, mức độ tổn thất…Sau đó đưa ra kết luận về những vấn đề về rủi ro mà công ty gặp phải, nguyên nhân và cách khắc phục.

Do chưa có bộ phận chuyên trách nên việc nhận dạng rủi ro của công ty được thực hiện với nhiều phương pháp nhưng vẫn không mang lại kết quả cao.

Phân tích và đo lường rủi ro: Việc phân tích rủi ro được cơng ty chú trọng thực

hiện hơn nên kết quả khá khả quan. Cơng ty phân tích những rủi ro chính, thường gặp và có mức độ thiệt hại lớn để từ đó tìm hiểu được các ngun nhân xuất phát từ người quản trị hay lao động, từ q trình làm việc khơng được giám sát chặt chẽ hay

lao động không tuân thủ quy định, dự án không phù hợp với nhà thầu hay chưa được đầu tư đúng mức... Công ty tiếp tục đo lường, đánh giá rủi ro để có những phương án quản trị rủi ro kịp thời.

Kiểm soát và tài trợ rủi ro: Cơng ty khá chú trọng việc đối phó với nhiều loại

rủi ro trong cơng tác lập kế hoạch, dự tính chi phí, dự đốn sự thay đổi cơng nghệ, sự thay đổi cơ cấu tổ chức ... Tuy nhiên việc kiểm sốt rủi ro cịn mang tính thủ tục, chưa thực sự được chú trọng, chưa có các kế hoạch xây dựng, triển khai thường xuyên các biện pháp phòng và chống rủi ro. Quỹ phịng chống rủi ro khơng được lập thường xuyên. Trong khi hầu hết các dự án trên đều đòi hỏi lượng tiền vốn, vật tư và lao động lớn để thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định.

2.3. Đánh giá thực trạng rủi ro tài chính của Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động

2.3.1. Những mặt đã đạt được

Công ty ra đời với đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, có tinh thần trách nhiệm, được đào tạo và làm việc trong môi trường chuyên nghiệp, bộ máy quản lý ổn định. Đó là nền tảng rất tốt để cơng ty ngày càng phát triển về sau.

Doanh thu của cơng ty có sự tăng trưởng khá nhanh, từ chỉ 4.668 triệu đồng năm 2013 đã tăng lên 61.268 triệu năm 2016, đó là một kết quả khá tốt mà công ty cần phát huy.

Trong giai đoạn 2013 – 2016, Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động đã trả xong các khoản vay nợ dài hạn, đồng thời, đảm bảo giữ mức vay ngắn hạn ngân hàng trong tầm kiểm sốt.

Cơng ty có mối quan hệ tốt đối với những đối tác là nhà cung cấp sản phẩm cho cơng ty, từ đó giúp cơng ty có được nguồn sản phẩm ổn định với giá cả phải chăng, do đó giúp hạn chế rủi ro tài chính của cơng ty. Ngồi ra, có mối quan hệ tốt cịn giúp cơng ty có thể chiếm dụng vốn của nhà cung cấp, không lo về vấn đề phải trả tiền lúc mua sản phẩm mà sẽ thanh toán hết khi nhận được tiền từ khách hàng. Cụ thể, khoản phải trả cho người bán trung bình giai đoạn 2013 – 2014 nằm ở mức 1 tỷ đồng/năm nhưng sang năm 2015 và 2016, con số của khoản mục này lần lượt là

khoảng 15 và 13 tỷ đồng.

Đối với ngân hàng và các tổ chức khác, cơng ty có uy tín cao và hình ảnh cơng ty đang dần được nâng cao hơn. Điều đó được thể hiện qua việc hệ số khả năng thanh tốn của cơng ty ln cao hơn các công ty cùng lĩnh vực trên địa bàn Hà Nội được phân tích ở trên. Chính điều này sẽ giúp cơng ty dễ dàng tiếp cận nguồn vốn của ngân hàng cũng như các nhà đầu tư hay nhận được sự ưu ái của nhà cung cấp hơn so với các công ty khác.

2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại

Thị trường của công ty chủ yếu nằm ở khu vực Hà Nội, lại chịu sự cạnh tranh quyết liệt đối với các công ty lớn cũng như những cơng ty có cùng quy mơ đang hoạt động trong cùng lĩnh vực trên địa bàn, cho nên cũng chịu nhiều rủi ro trong kinh doanh cũng như rủi ro về tài chính.

Cơng tác phân tích tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu cũng như phân tích rủi ro của Công ty chưa được thực hiện tốt.

Công ty sử dụng nợ quá nhiều trong cơ cấu nguồn vốn, điều đó dễ dẫn tới những rủi ro tài chính cho cơng ty khi phát sinh chi phí tài chính cũng như việc thanh toán các khoản nợ tới hạn.

Hiệu quả sử dụng vốn của cơng ty cịn ở mức thấp, ROE thấp và giảm liên tục. Công ty chưa sử dụng các công cụ tài chính phái sinh để giảm bớt những ảnh hưởng của rủi ro tài chính.

Tóm lại, với những tồn tại này địi hỏi trong năm tới cơng ty phải nghiên cứu tìm ra những giải pháp, hướng đi cụ thể để giảm thiểu những rủi ro, đặc biệt là những rủi ro tài chính trong cơng ty, từ đó có thể giúp cơng ty tồn tại và phát triển bền vững trong nền kinh tế thị trường.

2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế

Thứ nhất, do doanh thu tăng nhưng chi phí lại tăng với tốc độ nhanh hơn, từ đó làm cho lợi nhuận của công ty sụt giảm mạnh. Chi phí quản lý kinh doanh chiếm tỷ lệ khơng nhỏ trong chi phí của cơng ty, từ đó làm giảm EBIT của cơng ty, giảm lợi nhuận sau thuế và tỷ suất sinh lợi của công ty.

Thứ hai, quy mô công ty chưa đủ lớn để có đủ nhân lực chuyên trách, có người phải kiêm nhiệm nhiều vị trí, do đó đẫn đến việc thiếu nhân viên chuyên đi thu hồi nợ, gây ra việc có một khoản lớn vốn của cơng ty bị các chủ đầu tư chiếm dụng.

Thứ ba, do đặc điểm của Ngành điện tử là cần có vốn đầu tư cao để duy trì hoạt động, vì vậy cơng ty đã vay nợ để thực hiện việc kinh doanh của mình.

Thứ tư, do biến động của nền kinh tế và xu hướng chung của thị trường, dẫn đến giá sản phẩm xây dựng tăng cao do lạm phát, khan hiếm nguồn cung, mặc dù có mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp, đảm bảo nguồn cung sản phẩm không bị thiếu, tuy nhiên, thỉnh thoảng công ty vẫn phải chịu mua sản phẩm với giá cao.

Kết luận chương 2

Dựa trên lý thuyết về quản trị rủi ro tài chính của doanh nghiệp, chương 2 đi sâu nghiên cứu thực trạng quản trị rủi ro tài chính của Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động thông qua:

Thứ nhất, nghiên cứu đặc điểm môi trường kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động. Từ đó, đánh giá thực trạng rủi ro tài chính của Cơng ty.

Thứ 2, nghiên cứu thực trạng Quản trị rủi ro tài chính của Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động bao gồm: nhận dạng và phân tích rủi ro, đo lường, kiểm soát, tài trợ rủi ro. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Cơng ty đã có nhận thức về quản trị rủi ro tài chính, tuy nhiên cịn sơ sài và khơng chun nghiệp

Thứ ba, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tài chính của Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động trên các góc độ: kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế. Điều này tạo cơ sở khoa học để tác giả thiết lập một số giải pháp và khuyến nghị liên quan .

CHƯƠNG 3: CÁC ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ VỚI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THẾ GIỚI DI ĐỘNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH

3.1 Dự báo biến động rủi ro tài chính của Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động động

3.1.1 Chiến lược phát triển của Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động

3.1.1.1. Mục tiêu phát triển của Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động.

Việt Nam gia nhập WTO mở cửa thị trường bán lẻ, đây là một điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nói chung và Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động nói riêng. Tuy nhiên bên cạnh đó cịn rất nhiều thử thách địi hỏi cơng ty phải có những giải pháp hết sức nhạy bén và cụ thể để tập trung chỉ đạo điều hành trong hoạt động kinh doanh. Nhờ chính sách mở cửa thơng thống nhằm thúc đẩy phát triển nền kinh tế của nhà nước Việt Nam, trong những năm từ 2014 – 2016 Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ, doanh thu ngày càng tăng qua các năm. góp phần vào sự phát triển của ngành điện tử nói chung cũng như sự phát triển của nền kinh tế trong nước nói riêng. Đây cũng chính là những tiền đề giúp cơng ty đặt ra những mục tiêu mới trong thời gian tới.

Mục tiêu của công ty trong những năm tiếp theo là phát triển thị trường và nâng cao thương hiệu, nâng cao sức cạnh tranh, tạo chỗ đứng vững chắc trên thị trường không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh nhằm tối đa hóa lợi nhuận mang lại doanh thu ổn định cho công ty. Đặc biệt chú trọng cải thiện chất lượng cuốc sống cho công nhân viên,….để họ yên tâm làm việc., cống hiến, tận tâm cho doanh nghiệp, nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân viên.

Tăng cường năng lực trong việc ra quyết định, lập kế hoạch và sắp xếp thứ tự ưu tiên công việc trên cơ sở hiểu biết thấu đáo và chặt chẽ về hoạt động kinh doanh, môi trường kinh doanh, cơ hội thách thức của doanh nghiệp.

Góp phần phân bổ những sai sót trong mọi khía cạnh doanh nghiệp. Bảo vệ và tăng cường tài sản cũng như hình ảnh của doanh nghiệp.

Phát triển và hỗ trợ nguồn nhân lực và nền tảng tri thức của doanh nghiệp, Tối ưu hóa hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trước tiên, công ty muốn hoạt động kinh doanh của mình ngày càng được mở rộng từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm hướng tới mục tiêu cuối cùng là tăng doanh thu và lợi nhuận.

Sau đây là bảng chỉ tiêu kế hoạch cụ thể về doanh thu và lợi nhuận của Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động trong thời gian sắp tới.

Bảng 3.1. Chỉ tiêu kế hoạch về doanh thu và lợi nhuận của Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động 3 năm từ năm 2017 - 2019.

(Đơn vị: Triệu đồng)

STT Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 1 Doanh thu 71.321 91.978 112.154 2 Lợi nhuận 1.102,7 1.356,24 1.625,79

(Nguồn: Phịng kế tốn- Tài chính Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động)

Mục tiêu lớn thứ hai của công ty là phấn đấu trở thành một thương hiệu mạnh của Việt Nam trong lĩnh vực kinh doanh điện tử và mở rộng thị trường kinh doanh ra cả nước chứ không phải chỉ tập trung ở khu vực Hà Nội và các thành phố lớn.

3.1.1.2. Chiến lược phát triển của Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động.

Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt như hiện nay thì việc đề ra các chiến lược phát triển là rất cần thiết, đòi hỏi các doanh nghiệp phải xây dựng các chiến lược phát triển sao cho phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty mình. Trước tình thế đó Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động đã đề ra các chiến lược phát triển cho công ty giai đoạn 2017 -2019 như sau:

Chiến lược marketing: xây dựng các chiến lược Marketing có mục tiêu nâng cao năng lực, đáp ứng trước những thay đổi của thị trường và của đối thủ cạnh tranh. Đưa ra thị trường các sản phẩm có mức giá cạnh tranh cho khách hàng.

Tập trung nỗ lực duy trì lợi nhuận trên thị trường hiện tại kết hợp với việc nâng cao chất lượng sản phẩm, cung cấp ra thị trường những sản phẩm đạt chất lượng tốt nhất nhằm thỏa mãn yêu cầu của khách hàng.

toàn quốc nhằm mở rộng thị trường sản phẩm.

Chiến lược sản phẩm: cung cấp những sản phẩm chất lượng tốt nhất để có thể thỏa mãn yêu cầu của khách hàng.

Tiếp tục mở rộng kinh doanh, đầu tư hệ thống cơ sở vật chất nhằm phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh của công ty.

Chiến lược nguồn nhân lực: hoạch định nguồn nhân lực nhằm đảm bảo sử dụng có hiệu quả nhất nguồn nhân lực hiện có và khai thác tốt nguồn nhân lực của công ty, đào tạo và phát triển đội ngũ nhân viên kinh doanh chuyên nghiệp.

Chiến lược về tài chính: huy động vốn từ bên trong doanh nghiệp bằng cách trích lại phần lợi nhuận sau khi đã phân chia, huy động vốn từ các cổ đông.

3.1.2.Các xu hướng biến động trong môi trường kinh doanh ảnh hưởng tới quản trị rủi ro tài chính của cơng ty.

Do đặc điểm môi trường kinh doanh cũng như mơ hình tổ chức, năng lực tài chính, phạm vi hoạt động trong hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thường phải đối diện với nhiều loại rủi ro. Các loại rủi ro này có thể xảy ra bất cứ lúc nào, nhưng cũng có thể khơng xảy ra, chúng có thể xảy ra riêng lẻ, nhưng đơi khi một vài rủi ro có thể đồng thời xảy ra. Một số rủi ro có mối liên hệ với nhau, nhưng cũng có rủi ro hồn tồn độc lập. Mức độ tác động của rủi ro cũng không giống nhau trong những không gian và thời gian khác nhau, trong những doanh nghiệp khác nhau. Trong số các loại rủi ro, có những rủi ro hồn tồn thuộc về khách quan, nhưng cũng có nhiều rủi ro đến từ chính những nguyên nhân chủ quan trong nội bộ doanh nghiệp. Song tất cả các loại rủi ro đều có một điểm chung giống nhau là đều cần đến công tác quản trị rủi ro nói chung cần phải bao quát và kiểm soát được mọi loại rủi ro mà doanh nghiệp có thể đối diện. Trên cơ sở đó thực hiện các biện pháp nhằm làm giảm nguy cơ mắc rủi ro, giới hạn thiệt hại trong mức giới hạn có thể chấp nhận, đồng thời chuẩn bị các nguồn lực để kịp thời phản ứng trước mọi biến cố bất lợi xảy ra trong doanh nghiệp. Bộ máy giám sát rủi ro của doanh nghiệp cần hoạt động độc lập, có chức năng quản lý, giám sát rủi ro. Chính tầm quan trọng của cơng tác quản trị rủi ro, tại Công ty Cổ phần Đầu tư Thế giới Di động định hướng phát triển

công tác quản trị rủi ro theo ISO 31000:2009. Đây là tiêu chuẩn cung cấp các ngun tắc, khn khổ và hình thức quản lý rủi ro một cách minh bạch, có hệ thống và đáng tin cậy trong bất kỳ phạm vi hoặc môi trường hoạt động của mọi tổ chức. Như vậy cách thức hoạt động cũng như nội dung hoạt động quản lý rủi ro mà công ty hướng tới:

Thứ nhất, xây dựng ý thức về quản trị rủi ro trong toàn hệ thống, lựa chọn các lĩnh vực ưu tiên để thiết lập các chốt kiểm soát về rủi ro. Xây dựng đội ngũ nhân lực

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) QUảN TRị RủI RO TÀI CHÍNH CủA CÔNG TY Cổ PHầN ĐầU TƯ THế GIớI DI ĐộNG (Trang 67 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)