giai đoạn 2019 - 2020 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
SỐ LƯỢNG CÁN BỘ CƠNG NHÂN VIÊN
Tổng cơng ty Cơng ty mẹ
Qua bảng 2.1 có thể thấy số lao động của PVC tăng giảm không đều qua các năm. Năm 2018 tổng số lao động toàn PVC là 4.009 người, trong đó số lao động tại cơng ty mẹ là 1.331 chiếm 33,2 % trong tổng số lao động, đến năm 2019 tổng số lao động là 3.654 người, giảm 355 người tương ứng giảm 9% so với năm 2018. Nguyên nhân giảm là do lao động tai các công ty con giảm. Nhìn chung năm 2020 khơng có sự thay đổi rõ rệt với năm 2019.
2.1.2.3. Hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam * Hoạt động kinh doanh
Hoạt động kinh doanh của Tổng công ty bao gồm:
- Gia công chế tạo, lắp đặt các chân đế giàn khoan và các kết cấu kim loại khác; thiết kế, chế tạo các bồn chứa xăng dầu, khí khóa lỏng, chứa nước, bồn chịu áp lực và hệ thống ống công nghệ; sản xuất các sản phẩm cơ khí, chống ăn mịn kim loại, bảo dưỡng và sửa chữa c ác chân đế giàn khoan, tàu thuyền và các phương tiện nổi; gia công ren ống, sản xuất khớp nổi, đầu nối và các phụ kiện phục vụ trong lĩnh vực khoan, khai thác dầu khí, cơng nghiệp.
- Kinh doanh vật tư thiết bị xây dựng dầu khí; khảo sát, thiết kế, tư vấn đ ầu tư xây dựng các cơng trình dân dụng, công nghiệp vừa và nhỏ; đầu tư, xây dựng các dự án hạ tầng, cầu đường, cơng trình dân dụng và cơng nghiệp; kinh doanh nhà ở và các cơ sở hạ tầng kỹ thuật; san lấp mặt bằng; xây dựng các cơng trình thủy lợi, đê kè bến cảng.
- Lắp đặt hệ thống máy móc thiết bị công nghệ, thiết bị điều khiển, tự động hóa trong các nhà máy cơng nghiệp; lắp đặt các hệ thống đường dây tải điện đến 35KV, các hệ thống điện dân dụng và công nghiệp khác.
- Khoan phá đá nổ mìn, khai thác mỏ, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; khải sát, duy tu, bảo dưỡng và sửa chữa các cơng trình dầu khí (ngồi biển và trên đất liền), các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp; sản xuất và kinh doanh bê tông thương phẩm; đầu tư xây dựng, khai thác và quản lý chợ.
- Kinh doanh bất động sản, đầu tư xây dựng các khu công nghiệp, cơ sở hạ tầng giao thơng, xây dựng đơ thị, văn phịng, nhà ở, xây dựng các dự án hạ tầng, các
cơng trình thủy lợi, đê kè, cảng sơng, cảng biển, cầu đường, cơng trình dân dụng và cơng nghiệp, kinh doanh đơ thị và văn phịng, siêu thị và nhà ở.
- Đầu tư xây dựng, các nhà máy chế tạo cơ khí thiết bị phục vụ ngành dầu khí; các nhà máy đóng tàu vận tải dầu, khí, hóa chất, nhà máy đóng giàn khoan; các nhà máy xi măng và sản xuất vật liệu xây dựng.
- Đầu tư công nghiệp cao trong lĩnh vực xây dựng nhà cao tầng; lắp đặt, duy tu bảo dưỡng và sửa chữa các cơng trình dầu khí (ngồi khơi và trên biển), các chân đế khoan, các kết cấu kim loại, các bồn bể chứa (xăng dầu, khí hóa lỏng, nước), bình chịu áp lực và hệ thống cơng nghệ, các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp; tư vấn đầu tư xây dựng các cơng trình dầu khí, cơng trình dân dụng và cơng nghiệp.
- Đóng tàu vận tải dầu, khí, hóa chất; đóng giàn khoan đất liền, ngồi biển; chế tạo cơ khí phục vụ ngành dầu khí, đóng tàu và kinh doanh cảng sơng, cảng biển; chế tạo và cung cấp các loại ống chống cần khoan, ống nối, khớp nối, đầu nối và các phụ kiện phục vụ trong lĩnh vực dầu khí, cơng nghiệp; thi cơng xây dựng các cơng trình dầu khí (trên bờ, ngồi biển) các cơng trình cơng nghiệp và dân dụng, cảng sơng, cảng biển; thi cơng các cơng trình giao thơng, thủy lợi; sản xuất các sản phẩm công nghiệp (các nhà máy bê tơng, thủy điện, điện khí...); sản xuất kinh doanh các sản phẩm cơ khí, các vật liệu xây dựng, khoan, phá đá nổ mìn, khai thác mỏ, sản xuất cơng nghiệp (các nhà máy bê tơng, thủy điện, điện khí); vận chuyển dầu và khí hóa lỏng, hóa chất; kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị xây dựng dầu khí; thương mại và dịch vụ tổng hợp.
- Kiểm tra và phân tích kỹ thuật thí nghiệp và mẫu cơ, lý, hóa, vật liệu xây dựng; kinh doanh lắp đặt các thiết bị phòng cháy chữa cháy; đầu tư xây dựng và kinh doanh các cơng trình hầm đường bộ.
* Chức năng, nhiệm vụ của PVC
Xây lắp chuyên ngành dầu khí
PVC là doanh nghiệp chủ lực của ngành Dầu khí trong lĩnh vực xây lắp chuyên ngành Dầu khí. Đây là lĩnh vực hoạt động chủ đạo, tạo nên uy tín, thương hiệu PVC trong suốt 30 năm qua, trong đó các hoạt động mũi nhọn bao gồm:
- Thiết kế, thi công xây dựng, lắp đặt, duy tu bảo dưỡng và sửa chữa các cơng trình dầu khí, giàn khoan, chân đế giàn khoan (trên đất liền, ngoài biển), các kết cấu kim loại, bồn bể chứa xăng dầu, khí hóa lỏng, nước.
- Chế tạo và cung cấp các loại ống chống cần khoan, ống nối, khớp nối, đầu nối và phụ kiện phục vụ trong lĩnh vực khoan, khai thác dầu khí.
- Đóng tàu vận tải dầu, khí, hóa chất.
- Kinh doanh vật tư, thiết bị xây dựng và thiết bị phục vụ ngành dầu khí.
Xây dựng cơng nghiệp
PVC còn được biết đến với vai trị là nhà thầu xây dựng có năng lực trong xây dựng các cơng trình cơng nghiệp lớn trong và ngồi ngành Dầu khí.
- Đầu tư, xây dựng các nhà máy chế tạo cơ khí, đóng tàu, xi măng vật liệu xây dựng…
- Khảo sát, thiết kế, tư vấn, thi công lắp đặt hệ thống máy móc, thiết bị cơng nghệ, thiết bị điều khiển, tự động hóa trong xây dựng cơng nghiệp.
- Đầu tư, thiết kế và tổng thầu các dự án hạ tầng, giao thông, thủy lợi, đê kè, bến cảng.
- Xây dựng các nhà máy khí điện, nhiệt điện, lắp đặt hệ thống đường dây tải điện
Xây dựng dân dụng
PVC đã tham gia đầu tư, tư vấn, thiết kế, xây dựng nhiều cơng trình dân dụng, văn phòng, khách sạn, khu nghỉ dưỡng, chung cư cao cấp, đặc biệt nhà kết cấu thép, nhà cao tầng của ngành Dầu khí và nhiều địa phương trên cả nước. PVC còn tham gia đầu tư xây dựng và khai thác các dự án khu công nghiệp và hạ tầng khu công nghiệp; đầu tư xây dựng các khu đô thị.
Sản xuất công nghiệp
Song song với việc đẩy mạnh hoạt động xây lắp theo các lĩnh vực, PVC chú trọng đầu tư cho lĩnh vực sản xuất công nghiệp, vật liệu xây dựng và cơ khí chế tạo chuyên ngành dầu khí và sản xuất các sản phẩm công nghiệp (các nhà máy bê tông, thủy điện, điện khí).
2.1.3 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng cơng ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam
PVC là doanh nghiệp hoạt động theo mơ hình cơng ty Mẹ - Con, cơng ty cổ phần, hoạt động theo luật Doanh nghiệp Việt Nam; là đơn vị thành viên trực thuộc Tập đồn Dầu khí Việt Nam, Tập đồn sở hữu 54,47% vốn điều lệ.
PVC đăng ký kinh doanh và tổ chức các hoạt động SXKD đúng với các ngành nghề đã đăng ký; bảo đảm chất lượng sản phẩm và dịch vụ theo đúng yêu cầu; xây dựng chiến lược, kế hoạch SXKD hàng năm, trung và dài hạn; thực hiện các quy định của Pháp luật về bảo vệ an ninh, quốc phòng, trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ tài nguyên môi trường; thường xuyên đổi mới và cải tiến máy móc thiết bị, nghiên cứu và áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ mới vào trong các hoạt động SXKD nhằm không ngừng nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu đầu vào, giảm giá vốn và tăng khả năng cạnh tranh; thực hiện chế độ báo cáo thống kê, báo cáo định kỳ và báo cáo đột xuất theo quy định của Tập đoàn và Pháp luật; chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của các báo cáo; thực hiện các nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định của Bộ Lao động.
Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu của PVC giai đoạn 2018-2020
ĐVT: Tỷ đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
1 Tổng tài sản 5.555,85 5.393,27 5.011,60
2 Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ 2.277,28 1.069,95 247,95 3 Giá vốn hàng bán 2.302,13 1.059,68 243,04
4 Lợi nhuận (lỗ) gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ (24,85) 10,27 4,91 5 Doanh thu hoạt động tài chính 27,34 6,14 6,05 6 Chi phí tài chính 73,05 137,19 101,61 7 Chi phí lãi vay 7,74 16,16 20,25 8 Chi phí quản lý doanh nghiệp 67,75 68,55 67,83
9 Lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh (138,31) (189,33) (158,48) 10 Thu nhập khác 13,65 11,52 7,31
11 Chi phí khác 0,36 6,00 1,11
12 Lợi nhuận khác 13,29 5,52 6,20 13 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (125,02) (183,80) (152,28)
14 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
hiện hành - - -
15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
hỗn lại (1,16) (1,16) -
16 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp (123,86) (182,64) (152,28)
(Nguồn: Báo cáo tài chính Cơng ty mẹ Tổng cơng ty PVC)
Từ bảng 2.2 trên cho thấy, tổng công ty lỗ 3 năm liên tiếp. Trước đó, PVC lỗ 123,86 tỷ đồng vào năm 2018 và 182,64 tỷ đồng.
Doanh thu năm 2020 sụt giảm mạnh so với những năm trước đó, doanh thu năm 2019 cũng sụt giảm so với năm 2018. Đây là những năm hoạt động SXKD của PVC gặp nhiều khó khăn do tình hình kinh tế thế giới và trong nước có nhiều biến động tiêu cực, suy thoái kinh tế diễn ra ở khắp mọi nơi, thị trường tài chính gặp nhiều khó khăn, việc giãn dừng các dự án trọng điểm trong và ngoài ngành theo chỉ đạo của Chính phủ và Tập đồn đã khiến nguồn việc của PVC bị sụt giảm nghiêm trọng.
Lợi nhuận năm 2020 giảm do doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2019 sụt giảm so với năm 2018, bên cạnh đó chi phí tài chính 2019 tăng so với 2018 do đơn vị trích lập dự phịng đầu tư tài chính tăng. Lỗ năm 2019 tăng so với năm 2018, tuy nhiên, lỗ năm 2020 đã giảm so với năm 2019 do năm 2020 chi phí tài chính giảm, các khoản dự phịng đầu tư tài chính giảm so với năm 2019.
Cùng với năm 2020, cơng ty có 3 năm lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp âm. Việc thua lỗ kéo dài, khó khăn về nguồn tiền dẫn đến tình trạng thiếu hụt vốn lưu động để thanh toán các khoản nợ đến hạn và nhiều vướng mắc khó khăn
khác đã nêu trong báo cáo tài chính kiểm tốn. Do đó, tổ chức kiểm tốn từ chối đưa ra ý kiến kiểm tốn đối với báo cáo tài chính hợp nhất và riêng năm 2019 của PVC, thuộc trường hợp bị hủy niêm yết bắt buộc theo quy định. Nguyên nhân tình trạng hủy niêm yết là do những năm qua các Công ty con, liên kết và đầu tư dài hạn khác của PVC hầu hết có kết quả kinh doanh thua lỗ do nguồn công việc rất hạn chế, thị trường bất động sản gặp khó khăn, các dự án dừng, giãn tiến độ, do vậy khơng đủ bù đắp các chi phí như chi phí quản lý, chi phí lãi vay, cơng nợ tồn đọng khó thu hồi...
2.2. Thực trạng quản lý tài chính của Tổng cơng ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam
2.2.1. Quản lý nguồn lực tài chính của Tổng cơng ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam
a. Các chính sách, quy định quản lý được thực thi
Hiện nay, Tổng công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam thực hiện quản lý tài chính theo hướng dẫn của Chính phủ về hướng dẫn chế độ quản lý tài chính đối với doanh nghiệp.
b. Nội dung quản lý
Nguồn vốn huy động của đơn vị được huy động từ góp vốn của cổ đơng, tín dụng thương mại (bao gồm các khoản phải trả cho người bán và các khoản người mua trả tiền trước) và vay ngắn hạn ngân hàng.
Theo các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính 3 năm qua của PVC, tỷ trọng vốn của từng nguồn thay đổi qua các năm, đặc biệt là năm 2019 và 2020 – khi đơn vị hoạt động thua lỗ, cho nên cơ cấu vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn giảm nhiều so với các năm trước.
Bảng 2.3 Tình hình biến động nguồn vốn của PVC giai đoạn 2018-2020
ĐVT: tỷ đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
NGUỒN VỐN 5.555,85 5.393,27 5.011,60
A NỢ PHẢI TRẢ 4.855,66 4.875,71 4.646,80
I Nợ ngắn hạn 4.723,64 4.746,75 4.518,80
1 Phải trả người bán ngắn hạn 2.797,37 2.843,16 2.758,77 2 Người mua trả tiền trước ngắn
hạn 278,44 216,66 140,27
3 Thuế và các khoản phải nộp
Nhà nước 13,67 2,72 1,63
4 Phải trả người lao động 25,07 21,26 24,26 5 Chi phí phải trả ngắn hạn 353,23 319,02 361,46 6 Doanh thu chưa thực hiện ngắn
hạn 4,60 1,90 1,45
7 Phải trả ngắn hạn khác 347,01 368,64 367,18 8 Vay và nợ thuê tài chính ngắn
hạn 911,51 980,65 871,07
9 Quỹ khen thưởng, phúc lợi (7,28) (7,28) (7,28)
II Nợ dài hạn 132,02 128,96 127,52
1 Chi phí phải trả dài hạn 71,06 71,06 71,06 2 Doanh thu chưa thực hiện dài
hạn 59,76 57,87 56,42
3 Phải trả dài hạn khác 0,03 0,03 0,03 4 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 1,16 - -
B VỐN CHỦ SỞ HỮU 700,19 517,55 365,27
1 Vốn góp của chủ sở hữu 4.000,00 4.000,00 4.000,00
2 Cổ phiếu quỹ (0,03) (0,03) (0,03)
3 Quỹ đầu tư phát triển 76,99 76,99 76,99 4 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 0,50 0,50 0,50
5
Lỗ lũy kế (3.377,26) (3.559,90) (3.712,18) Trong đó :
Lỗ lũy kế đến cuối năm trước (3.253,41) (3.377,27) (3.559,90) Lỗ năm nay (123,85) (182,63) (152,28)
Qua bảng số liệu trên có thể thấy, tình hình biến động nguồn vốn của PVC qua các năm là không đồng đều. Nguồn vốn của năm 2019 giảm 29,09% so với năm 2018 nhưng vẫn cao hơn 7,61% so với năm 2020 do các khoản nợ ngắn hạn và vốn chủ sở hữu. Năm 2020 giảm so với năm 2018 và năm 2019 do PVC hoạt động thua lỗ và bị ảnh hưởng do tác động của đại dịch Covid-19 lên kinh tế tồn thế giới nói chung và PVC nói riêng, đây chính là ngun nhân làm giảm vốn chủ sở hữu/nguồn vốn của PVC. Trong những năm vừa qua nguồn việc chủ yếu phụ thuộc vào 2 dự án chính là Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 và dự án Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1. Trong khi cả 2 dự án này còn nhiều vướng mắc về cơ chế, khó khăn về tài chính chưa được giải quyết triệt để. Tình hình tài chính của PVC gặp nhiều khó khăn do lỗ lũy kế từ các năm trước để lại lớn, thiếu hụt về tài chính khiến cho cơng ty thiếu nguồn lực tập trung triển khai các dự án, đặc biệt dự án Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2.
Bên cạnh đó, các đơn vị nằm trong kế hoạch thoái vốn chủ yếu thua lỗ hoặc có số lỗ lũy kế lớn tạo nên những khó khăn cho PVC và các đơn vị thành viên trong việc thực hiện tái cơ cấu, thối vốn theo kế hoạch. Ngồi ra hầu hết vị trí các dự án bất động sản của đơn vị thành viên ở các khu vực chưa thực sự thuận lợi để thu hút vốn đầu tư khiến cho doanh thu cũng như nguồn vốn của PVC bị giảm mạnh.
Bảng 2.4 Cơ cấu nguồn vốn của PVC giai đoạn 2018-2020
ĐVT: Tỷ đồng
Nội dung
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 So sánh 2019/2018 So sánh 2020/2019
Số tiền % Số tiền % Số tiền % -/+ % -/+ %
Nợ phải trả 4.855,66 87,40 4.875,71 90,40 4.646,80 92,72 20,05 0,41 (228,91) (4,69)
Nợ ngắn hạn 4.723,64 85,02 4.746,75 88,01 4.518,80 90,17 23,11 0,49 (227,95) (4,80)
Nợ dài hạn 132,02 2,38 128,96 2,39 127,52 2,54 (3,06) (2,32) (1,44) (1,12)
Vốn chủ sở hữu 700,19 12,60 517,55 9,60 365,27 7,29 (182,64) (26,08) (152,28) (29,42)
Tổng cộng nguồn vốn 5.555,85 100,00 5.393,27 100,00 5.011,60 100,00 (162,58) (2,93) (381,67) (7,08)
Về cấu trúc vốn: Thơng qua Bảng số liệu trên có thể nhận thấy cấu trúc vốn của Tổng cơng ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam khơng có biến động nhiều. Năm 2019, vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng 9,60% tổng nguồn vốn của công ty, đến năm